![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu: Văn chương và hội họa Việt Nam - 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới chính thể toàn trị ở nước Nga sau 1917, vẫn nảy nở những tài năng siêu đẳng, làm gương cho nhiều thế hệ đồng nghiệp noi theo như Akhmatova, Pasternak, Mandelshtam, Tvardovski, Zabolotski (thơ), Platonov, Bulgakov, Sholokhov (với Sông Đông êm đềm), Solzhenitsyn, Bitov (văn xuôi), Malevich, Filonov, Sidur, Neizvestnyi (hội họa và điêu khắc).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Văn chương và hội họa Việt Nam - 2 Văn chương và hội họa Việt Nam Dưới chính thể toàn trị ở nước Nga sau 1917, vẫn nảy nở những tài năngsiêu đẳng, làm gương cho nhiều thế hệ đồng nghiệp noi theo như Akhmatova,Pasternak, Mandelshtam, Tvardovski, Zabolotski (thơ), Platonov, Bulgakov,Sholokhov (với Sông Đông êm đềm), Solzhenitsyn, Bitov (văn xuôi), Malevich,Filonov, Sidur, Neizvestnyi (hội họa và điêu khắc). Ở Ba Lan, Tiệp Khắc,Hungari cũng không thiếu những hiện tượng tương tự, chúng nói lên sức phảnứng sáng tạo chiến thắng cường quyền của những nền văn nghệ dồi dào nộilực. Iosif Brodski, một thi hào Nga nửa sau thế kỷ XX, đã nếm trải đầy đủ mọisự o bế, thậm chí bức hại, của nhà đương cục nước ông, rồi sau đó đượchưởng mọi tự do của một công dân Hoa Kỳ cộng với vinh quang của giảithưởng Nobel và nhiều giải thưởng quốc gia Mỹ, đã buông một câu cócánh chứa đựng một phần quan trọng của chân lý: « Các đế chế sản sinh rathơ ca, các nền dân chủ đại chúng sản sinh ra giấy lộn ». Tất nhiên, trong vănhoá hiện đại, ngay giấy lộn cũng có loại hạng. Có giấy lộn thượng hạng (chẳnghạn không ít best-seller ở phương Tây) và có giấy lộn mạt hạng - những sáchgiật gân đơn thuần hay khiêu dâm, khiêu bạo lực hiện nay đầy rẫy trên thịtrường sách ở nhiều nước phương Tây cũng như phương Đông và cám dỗngay cả một số văn sĩ rất nổi tiếng. Vậy tiền đề thiết yếu hơn cả là chính cái nội lực ấy của văn hoá mànhững yếu tố hun đúc nên nó, ngoài tài năng bẩm sinh và ý chí sáng tạo, là độsâu của tư duy, năng lực nhận thức và nhận thức lại thực tại, học thức nhânvăn, sự am hiểu văn hoá thế giới và nhiều điều kiện chủ quan khác ở ngườinghệ sĩ. Cái nội lực ấy xem ra còn chưa dồi dào lắm trong các nhà tiểu thuyếtViệt Nam đương đại. Chính vì thế cho nên trong 20 năm đổi mới vừa qua, tiểuthuyết nước ta mặc dù đã có một số thành tựu mới, được độc giả hoan nghênh(mà trình độ văn hoá kéo theo mức độ đòi hỏi của độc giả nước nhà trongnhững thập kỷ qua đã được nâng cao rất đáng kể), nhưng nó vẫn chưa cấtmình lên được một đẳng cấp mới, cho phép khẳng định sự tồn tại của một nềntiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Trong dòng tiểu thuyết nước nhà khá trù phú vềlượng trong hai thập kỷ qua, không thể không nhắc đến với niềm trântrọng Thời xa vắng và Chuyện làng Cuội của Lê Lựu, Thiên sứ của Phạm ThịHoài, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Lão khổ và Đi tìm nhân vật của TạDuy Anh, Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái, Cơ hội củaChúa của Nguyễn Việt Hà, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo và Mẫu thượngngàn của Nguyễn Xuân Khánh (có thể còn có những tác phẩm khác mà chúngtôi chưa có dịp đọc), song những thành công ấy vẫn chưa đạt được độ hoànhảo như nó đã từng có được trong Sống mòn của Nam Cao hay Số đỏ của VũTrọng Phụng. Một vài bản thảo chưa được xuất bản mà chúng tôi có may mắnđược tìm hiểu báo hiệu sự khơi sâu tư duy tiểu thuyết ở những tác giả củachúng. Song bên cạnh đó một loạt hiện tượng tiêu cực bộc lộ khá rõ trong sảnphẩm tiểu thuyết đại trà hiện thời, không có trong những tiểu thuyết trình độtrung bình trước đây : sự sa sút tay nghề, sự chạy theo số lượng hy sinh chấtlượng, sự tràn ngập văn xuôi tiểu thuyết bởi ngôn ngữ và các thủ pháp báo chí,v.v..., thiết nghĩ chưa cho phép nói một cái gì xác định về tương lai của tiểuthuyết Việt Nam. Cũng vì những lý do tương tự - nổi bật là sự lẻ loi, nhiều khikhông được biết đến của rất ít thơ mới về hình thức và sâu sắc về nội dunggiữa một biển thơ chất lượng trung bình hay xoàng xĩnh - mà rất khó đoán địnhtiền đồ của thơ Việt Nam, một nền thơ có lịch sử ngàn năm. Vậy bức tranh phát triển của hội hoạ Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ quacó những gì giống và những gì khác so với văn chương ? Những cái giốngnhau không ít, nhưng những khác biệt cũng rất đáng kể. Chúng tôi sẽ khôngnói đến những khó khăn vật chất cản trở sáng tạo nghệ thuật và những tổnthất về nhân tài khó tránh khỏi trong chiến tranh, nhất là một chiến tranh lâu dàivà gian khổ như ở nước ta. Xin chỉ đề cập đến một khía cạnh của vấn đề:những tiềm lực sáng tạo được phát hiện, bồi dưỡng và tích luỹ trong giai đoạntrước, sau 1945 đã được phát huy như thế nào và đã làm nên những giá trị gìbổ sung cho kho tàng văn hoá như ta thấy không giàu có lắm mà cha ông ta đểlại ? Chính ở đây đã sớm xuất hiện những dị biệt, những lệch pha trong pháttriển hội họa và văn chương ở nước ta. Ngay trong những năm đầu sau khihoà bình lập lại (1954 - 1960), khi mà dòng chảy văn học còn lững thững,phẳng lặng, chưa có những sự kiện nổi bật(15) hứa hẹn những bước phát triểnmới về chất, báo hiệu sự nở rộ lần thứ hai của những tài năng đã từng thể hiệnmình rực rỡ trước cách mạng hay sự ra đời của những văn tài mới, với nhữngcá tính mạnh mẽ, những tìm tòi kiên định hướng về những đích nghệ thuật mới,thì đời sống mỹ thuật ở miền Bắc nước ta (chúng tôi không nói đến miền Namvà sáng tác của các hoạ sĩ Việt Nam hải ngoại) lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Văn chương và hội họa Việt Nam - 2 Văn chương và hội họa Việt Nam Dưới chính thể toàn trị ở nước Nga sau 1917, vẫn nảy nở những tài năngsiêu đẳng, làm gương cho nhiều thế hệ đồng nghiệp noi theo như Akhmatova,Pasternak, Mandelshtam, Tvardovski, Zabolotski (thơ), Platonov, Bulgakov,Sholokhov (với Sông Đông êm đềm), Solzhenitsyn, Bitov (văn xuôi), Malevich,Filonov, Sidur, Neizvestnyi (hội họa và điêu khắc). Ở Ba Lan, Tiệp Khắc,Hungari cũng không thiếu những hiện tượng tương tự, chúng nói lên sức phảnứng sáng tạo chiến thắng cường quyền của những nền văn nghệ dồi dào nộilực. Iosif Brodski, một thi hào Nga nửa sau thế kỷ XX, đã nếm trải đầy đủ mọisự o bế, thậm chí bức hại, của nhà đương cục nước ông, rồi sau đó đượchưởng mọi tự do của một công dân Hoa Kỳ cộng với vinh quang của giảithưởng Nobel và nhiều giải thưởng quốc gia Mỹ, đã buông một câu cócánh chứa đựng một phần quan trọng của chân lý: « Các đế chế sản sinh rathơ ca, các nền dân chủ đại chúng sản sinh ra giấy lộn ». Tất nhiên, trong vănhoá hiện đại, ngay giấy lộn cũng có loại hạng. Có giấy lộn thượng hạng (chẳnghạn không ít best-seller ở phương Tây) và có giấy lộn mạt hạng - những sáchgiật gân đơn thuần hay khiêu dâm, khiêu bạo lực hiện nay đầy rẫy trên thịtrường sách ở nhiều nước phương Tây cũng như phương Đông và cám dỗngay cả một số văn sĩ rất nổi tiếng. Vậy tiền đề thiết yếu hơn cả là chính cái nội lực ấy của văn hoá mànhững yếu tố hun đúc nên nó, ngoài tài năng bẩm sinh và ý chí sáng tạo, là độsâu của tư duy, năng lực nhận thức và nhận thức lại thực tại, học thức nhânvăn, sự am hiểu văn hoá thế giới và nhiều điều kiện chủ quan khác ở ngườinghệ sĩ. Cái nội lực ấy xem ra còn chưa dồi dào lắm trong các nhà tiểu thuyếtViệt Nam đương đại. Chính vì thế cho nên trong 20 năm đổi mới vừa qua, tiểuthuyết nước ta mặc dù đã có một số thành tựu mới, được độc giả hoan nghênh(mà trình độ văn hoá kéo theo mức độ đòi hỏi của độc giả nước nhà trongnhững thập kỷ qua đã được nâng cao rất đáng kể), nhưng nó vẫn chưa cấtmình lên được một đẳng cấp mới, cho phép khẳng định sự tồn tại của một nềntiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Trong dòng tiểu thuyết nước nhà khá trù phú vềlượng trong hai thập kỷ qua, không thể không nhắc đến với niềm trântrọng Thời xa vắng và Chuyện làng Cuội của Lê Lựu, Thiên sứ của Phạm ThịHoài, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Lão khổ và Đi tìm nhân vật của TạDuy Anh, Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái, Cơ hội củaChúa của Nguyễn Việt Hà, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo và Mẫu thượngngàn của Nguyễn Xuân Khánh (có thể còn có những tác phẩm khác mà chúngtôi chưa có dịp đọc), song những thành công ấy vẫn chưa đạt được độ hoànhảo như nó đã từng có được trong Sống mòn của Nam Cao hay Số đỏ của VũTrọng Phụng. Một vài bản thảo chưa được xuất bản mà chúng tôi có may mắnđược tìm hiểu báo hiệu sự khơi sâu tư duy tiểu thuyết ở những tác giả củachúng. Song bên cạnh đó một loạt hiện tượng tiêu cực bộc lộ khá rõ trong sảnphẩm tiểu thuyết đại trà hiện thời, không có trong những tiểu thuyết trình độtrung bình trước đây : sự sa sút tay nghề, sự chạy theo số lượng hy sinh chấtlượng, sự tràn ngập văn xuôi tiểu thuyết bởi ngôn ngữ và các thủ pháp báo chí,v.v..., thiết nghĩ chưa cho phép nói một cái gì xác định về tương lai của tiểuthuyết Việt Nam. Cũng vì những lý do tương tự - nổi bật là sự lẻ loi, nhiều khikhông được biết đến của rất ít thơ mới về hình thức và sâu sắc về nội dunggiữa một biển thơ chất lượng trung bình hay xoàng xĩnh - mà rất khó đoán địnhtiền đồ của thơ Việt Nam, một nền thơ có lịch sử ngàn năm. Vậy bức tranh phát triển của hội hoạ Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ quacó những gì giống và những gì khác so với văn chương ? Những cái giốngnhau không ít, nhưng những khác biệt cũng rất đáng kể. Chúng tôi sẽ khôngnói đến những khó khăn vật chất cản trở sáng tạo nghệ thuật và những tổnthất về nhân tài khó tránh khỏi trong chiến tranh, nhất là một chiến tranh lâu dàivà gian khổ như ở nước ta. Xin chỉ đề cập đến một khía cạnh của vấn đề:những tiềm lực sáng tạo được phát hiện, bồi dưỡng và tích luỹ trong giai đoạntrước, sau 1945 đã được phát huy như thế nào và đã làm nên những giá trị gìbổ sung cho kho tàng văn hoá như ta thấy không giàu có lắm mà cha ông ta đểlại ? Chính ở đây đã sớm xuất hiện những dị biệt, những lệch pha trong pháttriển hội họa và văn chương ở nước ta. Ngay trong những năm đầu sau khihoà bình lập lại (1954 - 1960), khi mà dòng chảy văn học còn lững thững,phẳng lặng, chưa có những sự kiện nổi bật(15) hứa hẹn những bước phát triểnmới về chất, báo hiệu sự nở rộ lần thứ hai của những tài năng đã từng thể hiệnmình rực rỡ trước cách mạng hay sự ra đời của những văn tài mới, với nhữngcá tính mạnh mẽ, những tìm tòi kiên định hướng về những đích nghệ thuật mới,thì đời sống mỹ thuật ở miền Bắc nước ta (chúng tôi không nói đến miền Namvà sáng tác của các hoạ sĩ Việt Nam hải ngoại) lạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3419 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 793 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 754 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 729 0 0 -
6 trang 616 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 404 0 0 -
4 trang 385 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 327 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0