Danh mục

Tài liệu Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên c ủa kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗicon ngườ i phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡ ng rèn luyệnphẩ m chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầ ucủa sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước với những mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con ngườ i và nguồnnhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầ u, quyết định s ự phát triể nnhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó là yếu tố hết sức bứcthiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con ngườ i và nguồnnhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳngđịnh con ngườ i vừa là mục tiêu vừa là động lực c ủa phát triển kinh tế xã hộiđồng thời phải là những con ngườ i có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi conngườ i dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồmcác giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấnđề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lược GDĐT nguồn nhân lực, phát triể ncon ngườ i một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ c ủa GDĐT làđưa con ngườ i đạt đế n những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và nhữngyêu cầu mới đặt ra đối với con ngườ i Việt Nam để thực hiện quá trình đổi mớ icủa nước ta cũng như xu hướ ng phát triển kinh tế nói chung trên thế giới. Đề tài: Vấn đề triết học về con ngườ i và con ngườ i trong quá trình đổimới hiện nay 1 NỘI DUNG Triết học nào c ũng phải trả lời bằng cách này hay cách khác câu hỏi:Con ngườ i là gì? Con ngườ i sinh ra từ đâu, hoạt động và phát triển ra sao? Trước khi có học thuyết Mác, những cố gắng c ủa tư duy triết học nhằmđạt tới sự hiểu biết về con ngườ i c ụ thể hiện thực đề u không đem lại kếtquả, rốt cuộc là chủ nghĩa duy tâm vẫn ngự trị trong nhận thức về con ngườ ivà về đời sống xã hội. Chỉ đế n triết học Mác, vấn đề con ngườ i mới được xem xét một cáchnhất quán, đầ y đủ và sâu sắc hơn, trên cơ sở lập trườ ng c ủa duy vật triệt để.I. CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. Bản chất con người Bất cứ một học thuyết nào về con ngườ i đều không thể lẩn tránh mộtvấn đề đã được đặt ra trong lịch sử; Con ngườ i là gì? Bản chất c ủa con ngườ ilà gì? Quan điểm duy tâm quy đặc trưng, bản chất con ngườ i vào lĩnh vực ýthức tư tưở ng, tình cả m, đạo đức, hoặc xem bản chất con ngườ i là cái gì đóđược quy định sẵn từ những lực lượ ng siêu tự nhiên. Một số trào lưu triết học khác lại giải thích bản chất con ngườ i từ gócđộ những điểm chung c ủa mọi sinh vật trên trái đất. Bản chất đó là bản tính tựnhiên, là những nhu cầu thuộc về s ự duy trì thể xác và dục vọng để phát triểngiống nòi; hoặc tìm kiếm bản chất con ngườ i trong khuôn khổ cá nhân riênglẻ, nghĩa là con ngườ i bị tách khỏi mối quan hệ xã hội hiện thực c ủa nó. Tínhchất siêu hình c ủa các quan điểm này về bản chất c ủa con ngườ i biểu hiện ởchỗ, con bản chất là cái vốn có trừu tượ ng và quy nó về bản tính tự nhiên,tách khỏi xã hội và trở nên bất biến. Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, C.Mác vàPh.Ăngghen đã tạo ra một bước ngoặt trong việc nhận thức bản chất conngườ i. Các ông xuất phát từ con ngườ i thực tiễn, con ngườ i hiện thực, conngườ i cải tạo thế giới và thông qua hoạt động vật chất con ngườ i. Đó là mộtđộng vật có tính xã hội với tất cả những nội dung văn hoá - lịch sử c ủa nó. 2Như vậy, các ông không xem xét bản chất con ngườ i một cách cô lập và phiế ndiện mà đặt nó trong mối quan hệ với tự nhiên, xã hội và con ngườ i. Conngườ i sống dựa vào tự nhiên như hết thẩy mọi sinh vật khác. Nhưng conngườ i sở dĩ trở thành con ngườ i chính là ở chỗ nó khonog chỉ sống dựa vào tựnhiên, Ph.Ăngghen là ngườ i đầ u tiên đã chỉ ra được bước chuyển biến từvượ n thành ngườ i là nhờ có lao động. Quá trình con ngườ i cải tạo tự nhiê ncũng là quá trình con ngườ i trở thành con ngườ i. Ph.Ăngghen nói lao độngsáng tạo ra con ngườ i là theo ý nghĩa ấy. Khác với tự nhiên, xã hội không thể có trước con ngườ i mà đã ra đờ icùng với con ngườ i, xã hội c ũng con ngườ i, xã hội c ũng không phải là cái gìtrừu tượ ng, bất biến mà mỗi hình thái kinh tế - xã hội chỉ thích hợp với mỗiphương thức sản xuất nhất định.Nhân tố quyết định phương thức sản xuấtphát triển lại là lực lượ ng sản xuất, bao gồm con ngườ i và công c ụ lao động.Như thế, không phải cái gì khác mà chính là con ngườ i, cùng với những côngcụ do họ chế tạo ra, đã quyết định s ự thay đổi bộ mặt xã hội. Vậy xã hội đãsản xuất ra con ngườ i với tính cách là con ngườ i như thế nào thì con ngườ icũng sản xuất ra xã hội như thế. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: