Tài liệu về khái niệm Văn học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đem liên kết quá khứ với hiện tại, lí luận văn học sẽ có thêm sự phức tạp. Có thể nói, lí luận văn học (cũng như nghệ thuật học và các khoa học nghiên cứu lịch sử văn hoá) phải vận dụng loại thước đo thường xuyên vận động để đo đạc nội dung đang vận động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về khái niệm Văn học Về khái niệm Văn họcĐem liên kết quá khứ với hiện tại, lí luận văn học sẽ có thêm sự phức tạp. Có thể nói, líluận văn học (cũng như nghệ thuật học và các khoa học nghiên cứu lịch sử văn hoá) phảivận dụng loại thước đo thường xuyên vận động để đo đạc nội dung đang vận động. Tìnhhuống có vẻ khác thường ấy chính là môi trường sinh tồn của khoa học về văn học. Sựchính xác mang đặc trưng riêng của nghiên cứu văn học cũng như các khoa học lịch sửnằm ở chỗ: cái riêng lẻ phải thường xuyên được minh định cùng với cái toàn vẹn lịch sử -với quá trình phát triển tổng thể của văn học dân tộc, đến lượt mình, quá trình ấy lại nằmtrong một quá trình nhận thức và đánh giá chẳng bao giờ dừng lại (tức là không bao giờdậm chân tại chỗ, không bao giờ có kết quả bày sẵn, hoặc một cái gì đó đã hoàn tất xongxuôi). Những công trình nghiên cứu văn học xuất sắc bao giờ cũng có ưu điểm là chúngnghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện quá trình phát triển của văn học dân tộc trongtổng thể, nghiên cứu các giai đoạn phát triển riêng lẻ của quá trình trong quan hệ qua lạigiữa chúng với nhau, nghiên cứu các tầng vỉa riêng lẻ của lịch sử văn học trong sự địnhgiới, xác định lẫn nhau của chúng. Những công trình như thế chẳng bao giờ đưa ra lờiphán quyết cuối cùng buộc người khác phải chấp nhận và học thuộc. Chúng chỉ đưa ra mộtkết quả có tính chất nguyên tắc của tư tưởng nghiên cứu, một kết quả mà ở một chừngmực nào đó không mang tính chủ quan và tuỳ tiện, do có căn cứ xác đáng, kết quả ấy cóthể đã được suy ngẫm và nhận thức thấu đáo nhằm tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu cácquá trình văn học ở những bước tiếp theo, mới hơn. Nếu những công trình xuất sắc đạtđược sự chính xác đặc thù nhờ đưa ra một kết quả mang tính nguyên tắc như thế, thì sailầm, sự thiếu chính xác sẽ xuất hiện trong nghiên cứu văn học khi mà nhà khoa học có ýđồ buộc quá trình phải dừng lại giống như một sự vật, không đo sánh cái bộ phận với ýnghĩa chung của quá trình, buộc cái riêng lẻ phải lệ thuộc vào các công thức trừu tượng.Nói gọn hơn, nếu nhà nghiên cứu bị nhấn chìm trong cái đơn lẻ, cá biệt giống như trongmột khách thể thuần tuý, thì đó chính là lí do dẫn tới sự không chính xác. Nguyên tắc nghiên cứu văn học,- như đã nói, dùng thước đo đang vận động để đođạc nội dung đang vận động,- dẫn tới một tình huống ai cũng biết, nhưng rất mực lí thú:ngay trong bản thân nghiên cứu văn học, các tầng vỉa của lịch sử văn học cũng thườngxuyên co duỗi, vận động, không bao giờ dậm chân tại chỗ. Trong tình huống như thế, thửhỏi làm sao có thể đưa ra những định nghĩa theo lô gíc hình thức cho các trào lưu, khuynhhướng, các thời đại văn học? Chúng chỉ có thể giới hạn lẫn nhau, xác định lẫn nhau nhưnhững tầng vỉa đang vận động (và thường xuyên được nhận thức lại) của một chỉnh thểđang vận động. Lịch sử khoa học cung cấp cho ta nhiều ví dụ đáng phải suy ngẫm về sựchuyển dịch hợp quy luật của những “ranh giới” ở khu vực tiếp giáp của các tầng vỉa lịchsử - văn học khác nhau, cũng như sự can thiệp thô bạo nhằm tác động vội vã tới sự chuyểndịch ấy. Lịch sử khoa học thường lần lượt đặc biệt coi trọng và hướng trọng tâm chú ý củamình vào việc nghiên cứu khi thì là giai đoạn lịch sử này, lúc lại là thời đại kia. Chẳng hạn,trong đời sống khoa học của nước Đức, vào những năm đầu thế kỉ XX, nổi lên phong tràosay mê nghiên cứu chủ nghĩa lãng mạn từ lâu bị quên lãng, đến những năm 20 lại nổi lênphong trào nghiên cứu barocco. Làn sóng quan tâm mới tới văn học barocco ở Cộng hoàliên bang Đức, Áo, Thuỵ Điển, Mĩ và nhiều nước khác bắt đầu vào những năm 60, cũngđúng vào thời gian đó, văn học thế kỉ XVII đã lôi cuốn một lực lượng nghiên cứu vô cùngđông đảo, trong lĩnh vực nghiên cứu này người ta đã tạo một bước tiến rất lớn, thực sự mớimẻ về chất, và sức hấp dẫn của barocco đã đạt quy mô quốc tế. Sự thừa nhận khái niệm“barocco” trong nghiên cứu văn học và nghệ thuật học xô viết cần được xem là một hiệntượng tích cực, cũng như trong nhiều lĩnh vực khác, vấn đề không phải chỉ là ở “câu chữ”,mà là cái hạt nhân ý nghĩa quan trọng nhất của lịch sử văn học thế kỉ XVII đã có được têngọi, đồng thời thấy hé lộ khả năng minh định đặc điểm và nghiên cứu một cách sâu sắc cácloại hình quan hệ với đời sống, loại hình chiếm lĩnh và sử dụng ngôn - lời thi ca rất khácnhau được hình thành xung quanh, hoặc được sinh ra bởi hạt nhân ấy, cũng như khả năngphân biệt “barocco” với “chủ nghĩa cổ điển” (hoặc, có lẽ là, các dạng khác nhau của chủnghĩa cổ điển). Sẽ gặp muôn vàn khó khăn khi làm những việc ấy, nếu những hiện tượngnhư thế chưa tìm thấy tên gọi, hoặc bị dấu kín trong một khái niệm bất tiện và vô hình thù:“văn học thế kỉ XVII”. Thế nhưng nếu nói về điểm khởi đầu và điểm kết thúc theo trình tựbiên niên(11), thì văn học barocco vẫn là cái gì đó vô hình thù theo kiểu riêng của nó - cácđộng lực lịch sử không xuất hiện cùng một lúc mà được chuẩn bị từ từ để trở thành trungtâm ý nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về khái niệm Văn học Về khái niệm Văn họcĐem liên kết quá khứ với hiện tại, lí luận văn học sẽ có thêm sự phức tạp. Có thể nói, líluận văn học (cũng như nghệ thuật học và các khoa học nghiên cứu lịch sử văn hoá) phảivận dụng loại thước đo thường xuyên vận động để đo đạc nội dung đang vận động. Tìnhhuống có vẻ khác thường ấy chính là môi trường sinh tồn của khoa học về văn học. Sựchính xác mang đặc trưng riêng của nghiên cứu văn học cũng như các khoa học lịch sửnằm ở chỗ: cái riêng lẻ phải thường xuyên được minh định cùng với cái toàn vẹn lịch sử -với quá trình phát triển tổng thể của văn học dân tộc, đến lượt mình, quá trình ấy lại nằmtrong một quá trình nhận thức và đánh giá chẳng bao giờ dừng lại (tức là không bao giờdậm chân tại chỗ, không bao giờ có kết quả bày sẵn, hoặc một cái gì đó đã hoàn tất xongxuôi). Những công trình nghiên cứu văn học xuất sắc bao giờ cũng có ưu điểm là chúngnghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện quá trình phát triển của văn học dân tộc trongtổng thể, nghiên cứu các giai đoạn phát triển riêng lẻ của quá trình trong quan hệ qua lạigiữa chúng với nhau, nghiên cứu các tầng vỉa riêng lẻ của lịch sử văn học trong sự địnhgiới, xác định lẫn nhau của chúng. Những công trình như thế chẳng bao giờ đưa ra lờiphán quyết cuối cùng buộc người khác phải chấp nhận và học thuộc. Chúng chỉ đưa ra mộtkết quả có tính chất nguyên tắc của tư tưởng nghiên cứu, một kết quả mà ở một chừngmực nào đó không mang tính chủ quan và tuỳ tiện, do có căn cứ xác đáng, kết quả ấy cóthể đã được suy ngẫm và nhận thức thấu đáo nhằm tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu cácquá trình văn học ở những bước tiếp theo, mới hơn. Nếu những công trình xuất sắc đạtđược sự chính xác đặc thù nhờ đưa ra một kết quả mang tính nguyên tắc như thế, thì sailầm, sự thiếu chính xác sẽ xuất hiện trong nghiên cứu văn học khi mà nhà khoa học có ýđồ buộc quá trình phải dừng lại giống như một sự vật, không đo sánh cái bộ phận với ýnghĩa chung của quá trình, buộc cái riêng lẻ phải lệ thuộc vào các công thức trừu tượng.Nói gọn hơn, nếu nhà nghiên cứu bị nhấn chìm trong cái đơn lẻ, cá biệt giống như trongmột khách thể thuần tuý, thì đó chính là lí do dẫn tới sự không chính xác. Nguyên tắc nghiên cứu văn học,- như đã nói, dùng thước đo đang vận động để đođạc nội dung đang vận động,- dẫn tới một tình huống ai cũng biết, nhưng rất mực lí thú:ngay trong bản thân nghiên cứu văn học, các tầng vỉa của lịch sử văn học cũng thườngxuyên co duỗi, vận động, không bao giờ dậm chân tại chỗ. Trong tình huống như thế, thửhỏi làm sao có thể đưa ra những định nghĩa theo lô gíc hình thức cho các trào lưu, khuynhhướng, các thời đại văn học? Chúng chỉ có thể giới hạn lẫn nhau, xác định lẫn nhau nhưnhững tầng vỉa đang vận động (và thường xuyên được nhận thức lại) của một chỉnh thểđang vận động. Lịch sử khoa học cung cấp cho ta nhiều ví dụ đáng phải suy ngẫm về sựchuyển dịch hợp quy luật của những “ranh giới” ở khu vực tiếp giáp của các tầng vỉa lịchsử - văn học khác nhau, cũng như sự can thiệp thô bạo nhằm tác động vội vã tới sự chuyểndịch ấy. Lịch sử khoa học thường lần lượt đặc biệt coi trọng và hướng trọng tâm chú ý củamình vào việc nghiên cứu khi thì là giai đoạn lịch sử này, lúc lại là thời đại kia. Chẳng hạn,trong đời sống khoa học của nước Đức, vào những năm đầu thế kỉ XX, nổi lên phong tràosay mê nghiên cứu chủ nghĩa lãng mạn từ lâu bị quên lãng, đến những năm 20 lại nổi lênphong trào nghiên cứu barocco. Làn sóng quan tâm mới tới văn học barocco ở Cộng hoàliên bang Đức, Áo, Thuỵ Điển, Mĩ và nhiều nước khác bắt đầu vào những năm 60, cũngđúng vào thời gian đó, văn học thế kỉ XVII đã lôi cuốn một lực lượng nghiên cứu vô cùngđông đảo, trong lĩnh vực nghiên cứu này người ta đã tạo một bước tiến rất lớn, thực sự mớimẻ về chất, và sức hấp dẫn của barocco đã đạt quy mô quốc tế. Sự thừa nhận khái niệm“barocco” trong nghiên cứu văn học và nghệ thuật học xô viết cần được xem là một hiệntượng tích cực, cũng như trong nhiều lĩnh vực khác, vấn đề không phải chỉ là ở “câu chữ”,mà là cái hạt nhân ý nghĩa quan trọng nhất của lịch sử văn học thế kỉ XVII đã có được têngọi, đồng thời thấy hé lộ khả năng minh định đặc điểm và nghiên cứu một cách sâu sắc cácloại hình quan hệ với đời sống, loại hình chiếm lĩnh và sử dụng ngôn - lời thi ca rất khácnhau được hình thành xung quanh, hoặc được sinh ra bởi hạt nhân ấy, cũng như khả năngphân biệt “barocco” với “chủ nghĩa cổ điển” (hoặc, có lẽ là, các dạng khác nhau của chủnghĩa cổ điển). Sẽ gặp muôn vàn khó khăn khi làm những việc ấy, nếu những hiện tượngnhư thế chưa tìm thấy tên gọi, hoặc bị dấu kín trong một khái niệm bất tiện và vô hình thù:“văn học thế kỉ XVII”. Thế nhưng nếu nói về điểm khởi đầu và điểm kết thúc theo trình tựbiên niên(11), thì văn học barocco vẫn là cái gì đó vô hình thù theo kiểu riêng của nó - cácđộng lực lịch sử không xuất hiện cùng một lúc mà được chuẩn bị từ từ để trở thành trungtâm ý nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0