Tài liệu về Kinh Tế Học Cổ Điển và Chủ Nghĩa Tư Bản
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Adam Smith và Sự khai sáng người Scotland Adam Smith là một trong các nhà trí thức có một nền tảng giáo dục tốt (trong ngành luật) mà có liên quan đến phong trào ngày nay như một "sự khai sáng người Scotland". Ngoài Adam Smith ra còn có thể kể đến David Hume.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Kinh Tế Học Cổ Điển và Chủ Nghĩa Tư Bản Kinh Tế Học Cổ Điển và ChủNghĩa Tư BảnAdam Smith và Sự khai sáng người ScotlandAdam Smith là một trong các nhà trí thức có một nền tảng giáodục tốt (trong ngành luật) mà có liên quan đến phong trào ngàynay như một sự khai sáng người Scotland. Ngoài Adam Smithra còn có thể kể đến David Hume. Hai vị này đều là ngườiScotland vùng Glasgow hoặc vùng Edinburg và họ đã cùng làmviệc và viết những bài chống lại sự kiểm soát ngày càng mở rộngcủa nước Anh và những cuộc nổi dậy chống lại nó. Thậm chítrước cuộc cách mạng mà Mỹ chống lại luật lệ của Anh, vùng caonguyên Scotland đã có những cuộc nổi dậy liên tục vào thế kỷ 18,tràn vào những thung lũng nhỏ hẹp, ở các vùng đất thấp Scotlandthì dùng gươm giáo chống lại súng ống của Anh, thậm chí chiếmluôn cả phần đất của Anh. Trong khi đó phản ứng đầu tiên củaAnh chính là dùng quân đội (đã đánh bại quân phiến loạnJacobite và tàn sát cả những thị tộc mà họ gặp phải) trong mộtthời kỳ lâu dài, với sự trợ giúp của giới trí thức khai sáng ngườiScotland, họ đã tiến hành những gì mà ngày nay chúng ta gọi làchống chiến tranh du kích bao quanh, tiêu diệt và xoá sạch vănhoá những thị tộc ở vùng cao nguyên Scotland - có thể gọi đây lànạn diệt chủng văn hoá, nó đựơc lập ra để xoá sạch những conngười đó và gom những người còn sót lại theo chế độ chủ nghĩatư bản Anh. (Lưu ý: tham khảo thêm dòng lịch sử của Scotland vànhững đường dẫn khác để biết rõ thêm chi tiết, đặc biệt là phầnxoá sổ vùng đất cao nguyên. Xem thêm phim Bravehearts và RobRoy để thấy được Hollywood đã dựng lại những con người vùngcao nguyên đó và cả những tình hình chính trị lúc bấy giờ. Đọctiểu thuyết Rob Roy của ngài Walter Scott để biết thêm một số hưcấu về một vị anh hùng có thật của Scotland.)Smith với Thuyết Trọng ThươngChúng ta hãy bắt đầu với việc khảo sát lại mối liên hệ giữa Smithvà những người theo thuyết trọng thương trước thời của ông vàông đã cố gắng tìm tòi để có những nghiên cứu sâu xa hơnnhững tư tưởng của họ. Đề phục vụ cho mục đích của chúng ta,chưong đầu tiên trong tác phẩm của ông Nghiên cứu về bản chấtvà nguyên nhân làm giàu cho quốc gia - gồm bốn tập - có cungcấp một tóm tắt ngắn gọn về những quan niệm của ông ta - chủyếu tập trung vào tiền tệ, ông cho rằng tiền như một hình thứcchủ đạo để làm giàu và cũng cần thiết cho thặng dư xuất khẩunhằm mở rộng mức cung tiền.Đầu tiên, Smith lập luận rằng trong những thời điểm thuận lợithậm chí những người theo thuyết trọng thương cũng biết rằng tàisản thật sự của một quốc gia là đất đai, nhà cửa, và những loạihàng hoá có thể tiêu thụ được của nó hơn là tiền bạc. Thứ hai,ông cho là lợi nhuận đầu tiên thu được từ mậu dịch chính là mởrộng thị trường cho sản xuất trong nước, có thể bán đi bất kỳhàng hoá sản xuất thừa trong nước và khuyến khích các ngànhtrong nước phát triển. Ông cũng chỉ trích đến việc người Tây BanNha và Bồ Đào Nha đã phá huỷ đế chế Mexico và Peru, do đólàm hạn chế mậu dịch với hai nước này. Ông cũng công kích cảsự độc quyền mậu dịch của những nước đế quốc ở Châu Âu nhưcho phép công ty Đông Ấn của Mun giữ thế độc quyền trong khiđó kiềm chế mậu dịch và tài sản của những nước thuộc địa. Ôngđồng tình với chính sách mậu dịch tự do hơn với những vùngthuộc địa Bắc Mỹ. (Còn đối với người bản xứ của Bắc Mỹ, ôngkhông quan tâm đến họ vì cho rằng họ chỉ là những người khôngvăn minh, do đó ông không dùng đến họ trong giao dich buônbán hoặc giả không cần kiểm soát đến họ.) Ông cho rằng nhữngbài viết của những người theo thuyết trọng thương chỉ là nhữnglời ngụy biện cho chính những lợi nhuận mà họ đạt được.Smith với Nhu Cầu Áp Đặt Công ViệcTrong khi Smith coi thường những bài viết về mậu dịch chỉ mangtính tư lợi của những người theo thuyết trọng thương thì chínhnhững quan điểm của ông về nhu cầu áp đặt công việc đối vớinhững người nhàn rỗi cũng giống như những quan điểm củanhững người đi trước ông. Trong quyển 2 chương thứ ba của tácphẩm Tài sản quốc gia của ông, ông có đề cập đến những lợi thếto lớn của lương trả cho công nhân, ông xem đó như là nguồnvốn, tức là xem nó như những phương tiện dùng để kích thíchcon người làm việc, đó cũng có nghĩa là thu nhập, hay gọi làphần xứng đáng được hưởng của mỗi cá nhân. Những lời ông tađưa ra phần lớn nhằm mục đích hướng đến cái cách mà nhữngngười có tiền sử dụng đồng tiền của họ vào mục đích tiêu thụ,cũng chính điều này làm cho con người ta trở nên lười biếng vàkhông muốn làm việc, nhưng thật ra ông cũng rất ghét sự lườibiếng ấy. Ông viết: Tổ tiên của chúng ta đã quá an nhàn bởi vìhọ cho rằng ngành công nghiệp bấy giờ phát triển như thế đã đủ.Như người ta vẫn thường nói rằng thà chơi hơn là làm việc màchẳng được gì cả. Giống như Mun trước đây, ông cũng đưa raHà Lan như một ví dụ tham khảo. Trong những tỉnh thànhchuyên về sản xuất và buôn bán, những người thuộc tầng lớpthấp phần lớn sống nhờ vào tiền lương, họ là những con ngườichăm chỉ, khoẻ mạnh, không say xỉn, và hầu như ở các tỉnh kháccủa Anh và Hà Lan cũng như thế.Đối với thái độ chán ghét thói lười biếng và khuyến khích tínhchăm chỉ thì Smith được xem như một điển hình cho những tácgiả viết về kinh tế cùng thời với ông (cũng như đối với cả nhữngngười sau này) -- họ đều đưa ra những lý lẽ biện minh cho nhữngngười khác trong việc chuyển hầu hết nhân loại trở thành ngườilao động. Không xét đến những nhà thần học hay sự chống đốinổi tiếng (như Calvin) và quan tâm đến những tác giả quen thuộcvới lịch sử kinh tế, thì thật dễ dàng nhận thấy sự tiếp nối giữa mốiquan tâm của John Locke về vấn đề thay thế bất kỳ khuynhhướng lười biếng nào của trẻ em bằng những thói quen làm việcchăm chỉ, và sự chỉ trích của Smith về những thói quen lườibiếng của những người công nhân khác nhau. Thật vậy, về mặtngôn ngữ ta cũng thấy có nhiều nét tương đồng. Hãy so sánhnhững nghiên cứu của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Kinh Tế Học Cổ Điển và Chủ Nghĩa Tư Bản Kinh Tế Học Cổ Điển và ChủNghĩa Tư BảnAdam Smith và Sự khai sáng người ScotlandAdam Smith là một trong các nhà trí thức có một nền tảng giáodục tốt (trong ngành luật) mà có liên quan đến phong trào ngàynay như một sự khai sáng người Scotland. Ngoài Adam Smithra còn có thể kể đến David Hume. Hai vị này đều là ngườiScotland vùng Glasgow hoặc vùng Edinburg và họ đã cùng làmviệc và viết những bài chống lại sự kiểm soát ngày càng mở rộngcủa nước Anh và những cuộc nổi dậy chống lại nó. Thậm chítrước cuộc cách mạng mà Mỹ chống lại luật lệ của Anh, vùng caonguyên Scotland đã có những cuộc nổi dậy liên tục vào thế kỷ 18,tràn vào những thung lũng nhỏ hẹp, ở các vùng đất thấp Scotlandthì dùng gươm giáo chống lại súng ống của Anh, thậm chí chiếmluôn cả phần đất của Anh. Trong khi đó phản ứng đầu tiên củaAnh chính là dùng quân đội (đã đánh bại quân phiến loạnJacobite và tàn sát cả những thị tộc mà họ gặp phải) trong mộtthời kỳ lâu dài, với sự trợ giúp của giới trí thức khai sáng ngườiScotland, họ đã tiến hành những gì mà ngày nay chúng ta gọi làchống chiến tranh du kích bao quanh, tiêu diệt và xoá sạch vănhoá những thị tộc ở vùng cao nguyên Scotland - có thể gọi đây lànạn diệt chủng văn hoá, nó đựơc lập ra để xoá sạch những conngười đó và gom những người còn sót lại theo chế độ chủ nghĩatư bản Anh. (Lưu ý: tham khảo thêm dòng lịch sử của Scotland vànhững đường dẫn khác để biết rõ thêm chi tiết, đặc biệt là phầnxoá sổ vùng đất cao nguyên. Xem thêm phim Bravehearts và RobRoy để thấy được Hollywood đã dựng lại những con người vùngcao nguyên đó và cả những tình hình chính trị lúc bấy giờ. Đọctiểu thuyết Rob Roy của ngài Walter Scott để biết thêm một số hưcấu về một vị anh hùng có thật của Scotland.)Smith với Thuyết Trọng ThươngChúng ta hãy bắt đầu với việc khảo sát lại mối liên hệ giữa Smithvà những người theo thuyết trọng thương trước thời của ông vàông đã cố gắng tìm tòi để có những nghiên cứu sâu xa hơnnhững tư tưởng của họ. Đề phục vụ cho mục đích của chúng ta,chưong đầu tiên trong tác phẩm của ông Nghiên cứu về bản chấtvà nguyên nhân làm giàu cho quốc gia - gồm bốn tập - có cungcấp một tóm tắt ngắn gọn về những quan niệm của ông ta - chủyếu tập trung vào tiền tệ, ông cho rằng tiền như một hình thứcchủ đạo để làm giàu và cũng cần thiết cho thặng dư xuất khẩunhằm mở rộng mức cung tiền.Đầu tiên, Smith lập luận rằng trong những thời điểm thuận lợithậm chí những người theo thuyết trọng thương cũng biết rằng tàisản thật sự của một quốc gia là đất đai, nhà cửa, và những loạihàng hoá có thể tiêu thụ được của nó hơn là tiền bạc. Thứ hai,ông cho là lợi nhuận đầu tiên thu được từ mậu dịch chính là mởrộng thị trường cho sản xuất trong nước, có thể bán đi bất kỳhàng hoá sản xuất thừa trong nước và khuyến khích các ngànhtrong nước phát triển. Ông cũng chỉ trích đến việc người Tây BanNha và Bồ Đào Nha đã phá huỷ đế chế Mexico và Peru, do đólàm hạn chế mậu dịch với hai nước này. Ông cũng công kích cảsự độc quyền mậu dịch của những nước đế quốc ở Châu Âu nhưcho phép công ty Đông Ấn của Mun giữ thế độc quyền trong khiđó kiềm chế mậu dịch và tài sản của những nước thuộc địa. Ôngđồng tình với chính sách mậu dịch tự do hơn với những vùngthuộc địa Bắc Mỹ. (Còn đối với người bản xứ của Bắc Mỹ, ôngkhông quan tâm đến họ vì cho rằng họ chỉ là những người khôngvăn minh, do đó ông không dùng đến họ trong giao dich buônbán hoặc giả không cần kiểm soát đến họ.) Ông cho rằng nhữngbài viết của những người theo thuyết trọng thương chỉ là nhữnglời ngụy biện cho chính những lợi nhuận mà họ đạt được.Smith với Nhu Cầu Áp Đặt Công ViệcTrong khi Smith coi thường những bài viết về mậu dịch chỉ mangtính tư lợi của những người theo thuyết trọng thương thì chínhnhững quan điểm của ông về nhu cầu áp đặt công việc đối vớinhững người nhàn rỗi cũng giống như những quan điểm củanhững người đi trước ông. Trong quyển 2 chương thứ ba của tácphẩm Tài sản quốc gia của ông, ông có đề cập đến những lợi thếto lớn của lương trả cho công nhân, ông xem đó như là nguồnvốn, tức là xem nó như những phương tiện dùng để kích thíchcon người làm việc, đó cũng có nghĩa là thu nhập, hay gọi làphần xứng đáng được hưởng của mỗi cá nhân. Những lời ông tađưa ra phần lớn nhằm mục đích hướng đến cái cách mà nhữngngười có tiền sử dụng đồng tiền của họ vào mục đích tiêu thụ,cũng chính điều này làm cho con người ta trở nên lười biếng vàkhông muốn làm việc, nhưng thật ra ông cũng rất ghét sự lườibiếng ấy. Ông viết: Tổ tiên của chúng ta đã quá an nhàn bởi vìhọ cho rằng ngành công nghiệp bấy giờ phát triển như thế đã đủ.Như người ta vẫn thường nói rằng thà chơi hơn là làm việc màchẳng được gì cả. Giống như Mun trước đây, ông cũng đưa raHà Lan như một ví dụ tham khảo. Trong những tỉnh thànhchuyên về sản xuất và buôn bán, những người thuộc tầng lớpthấp phần lớn sống nhờ vào tiền lương, họ là những con ngườichăm chỉ, khoẻ mạnh, không say xỉn, và hầu như ở các tỉnh kháccủa Anh và Hà Lan cũng như thế.Đối với thái độ chán ghét thói lười biếng và khuyến khích tínhchăm chỉ thì Smith được xem như một điển hình cho những tácgiả viết về kinh tế cùng thời với ông (cũng như đối với cả nhữngngười sau này) -- họ đều đưa ra những lý lẽ biện minh cho nhữngngười khác trong việc chuyển hầu hết nhân loại trở thành ngườilao động. Không xét đến những nhà thần học hay sự chống đốinổi tiếng (như Calvin) và quan tâm đến những tác giả quen thuộcvới lịch sử kinh tế, thì thật dễ dàng nhận thấy sự tiếp nối giữa mốiquan tâm của John Locke về vấn đề thay thế bất kỳ khuynhhướng lười biếng nào của trẻ em bằng những thói quen làm việcchăm chỉ, và sự chỉ trích của Smith về những thói quen lườibiếng của những người công nhân khác nhau. Thật vậy, về mặtngôn ngữ ta cũng thấy có nhiều nét tương đồng. Hãy so sánhnhững nghiên cứu của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 221 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0