Tài liệu về Kinh tế vĩ mô - chương 4
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 84.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nền kinh tế đang trong thời kỳ mở mang thì sự đầu tư tăng rất nhanh. Ngược lại, khi kinh tế rơi vào suy thoái thì sự đầu tư cũng giảm rất nhanh. Mức cầu về đầu tư chịu tác động của việc tăng khối lượng hàng hóa bán ra. Hiện tượng này gọi là “nguyên lý gia tốc”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Kinh tế vĩ mô - chương 4 CHƯƠNG 4 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHU KỲ KINH TẾI. CHU KỲ KINH TẾ1. Số nhân Keynes (số nhân tổng cầu) và nguyên lý gia tốc1.1. Nguyên lý gia tốc Khi nền kinh tế đang trong thời kỳ mở mang thì sự đầu tư tăng rấtnhanh. Ngược lại, khi kinh tế rơi vào suy thoái thì sự đầu t ư cũng giảm rấtnhanh. Mức cầu về đầu tư chịu tác động của việc tăng khối lượng hàng hóabán ra. Hiện tượng này gọi là “nguyên lý gia tốc”. Nguyên lý này nói lên rằng số vốn mà xã hội cần đến, dù là hàng hóahay trang thiết bị, phụ thuộc trước tiên vào mức sản xuất. Việc tăng vốn, tăngđầu tư chỉ xảy ra khi sản lượng tăng. Kết quả là một thời kỳ ph ồn th ịnh cóthể chấm dứt, không đơn giản chỉ do hàng hóa bán ra bị giảm sút mà chỉ vìhàng hóa bán ra bị chững lại ở mức cao.Ví dụ: G/s có 1 DN mà doanh số hàng hóa bán ra hàng năm b ằng ½ giá tr ị thi ếtbị cơ bản. Khi số hàng hóa hàng năm bán ra 30 tr.USD, thì s ố v ốn là 60tr.USD. Số máy móc (TLSX) mà DN có là 20 cái ở các lứa tuổi khác nhau vàcứ mỗi năm sẽ có một cái bị thay thế. Như vậy, vì thay thế bằng mức tiêu hao nên không có đầu t ư ròng, ho ặctiết kiệm. Đầu tư diễn ra ở mức 3 tr.USD/năm, tức là 1 năm thay 1 máy. Số 27tr.USD còn lại về tiền bán hàng có thể giả định là biến vào tiền lương và lãicổ phần. Giả định năm thứ tư số hàng bán ra tăng 50% từ 30 tr USD lên 45 trUSD. Để giữ cho tỷ lệ tư bản và sản lượng vẫn là 2:1, số máy móc cũng ph ảităng 50% tức từ 20 máy lên 30 máy. Trong năm thứ tư đó, đáng lẽ mua thêm 1 máy người ta ph ải mua 11máy (10 máy mới và 1 máy thay thế máy đã hao mòn). Nh ư th ế, s ố hàng bán ratăng 50%. Đầu tư vào máy móc tăng từ 1 lên 11, t ức là 1000%. ⇒ Sự đáp ứng 1 tăng nhanh tốc độ đầu tư đối với biến động tăng của sản lượng được gọi là nguyên lí gia tốc. Nguyên lí gia tốc (tr. USD) Thời gian Số bán ra Vốn Đầu tư Đầu tư (NI + thay thế) hàng năm ròng (NI)Giai đoạn I - Năm đầu 30 60 0 1 máy giá 3 tr.USD = 3 tr - Năm thứ 2 30 60 0 1 máy giá 3 tr.USD = 3 tr - Năm thứ 3 30 60 0 1 máy giá 3 tr.USD = 3 trGiai đoạn II - Năm thứ 4 45 90 30 (10 +1) máy giá 3 tr.USD = 33 tr - Năm thứ 5 60 120 30 (10 +1) máy giá 3 tr.USD = 33 tr - Năm thứ 6 75 150 30 (10+1) máy giá 3 tr.USD = 33 trGiai đoạn III 1 máy giá 3 tr.USD giá 3 tr.USD = 3 tr - Năm thứ 7 75 150 0Giai đoạn IV 1 máy giá 3 tr. USD giá 3 tr.USD = 3 tr - Năm thứ 8 73,8 147 -3 Như vậy, nguyên lí gia tốc cho thấy chỉ cần không tăng mạnh số hàng hóa bán ra nhiều lắm mà vẫn có thể tăng mạnh chi tiêu về đầu tư. Nếu nh ư số hàng bán ra ngừng tăng ở tốc độ nhanh như bảng trên mà chững lại (năm thứ 7) thậm chí ở mức cao 75 tr.USD/năm thì đầu tư ròng sẽ giảm xu ống 0 và đầu tư trong nhiều năm sẽ tụt xuống chỉ còn 1 máy/năm. Nói cách khác, nếu số hàng bán ra không tăng nữa thì kết quả đầu t ư giảm 90% và đầu tư ròng giảm 1000% (giai đoạn 3). ⇒ Từ các phân tích trên, có thể rút ra: Nguyên lý gia tốc là một nhân t ố mạnh mẽ dẫn đến sự không ổn định về kinh tế; những thay đổi về sản lượng có thể biến thành những thay đổi lớn hơn về đầu tư. 1.2. Mô hình số nhân Keynes và vấn đề sản lượng Quan hệ cung - cầu là nhân tố chi phối việc quy ết định đầu t ư mở rộng sản xuất, bị đặt trong hệ chi phối bởi các nhân tố sau: - Khi thu nhập tăng ⇒ C⇑ ⇒ AD⇑⇒ Y⇑ . 2 - Y⇑ thì phải mở rộng sản xuất ⇒ I⇑ - Để I⇑ phải tăng S ⇒C⇓⇒ AD⇓ . 1 (C + I ) sẽ chỉ cho thấy tiêu dùng Mô hình số nhân Keynes: Yo = 1 − MPCvà đầu tư tác động qua lại lẫn nhau như thế nào. Từ trên thấy Yo phụ thuộc ∆ I và ∆ C. 1 ∆I ∆ Y= 1 − MPC2. Chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh)2.1. Định nghĩa Chu kỳ kinh tế là những chuỗi trạng thái phát triển của nền kinh t ế,có cơ cấu và độ dài thời gian diễn biến giống nhau, l ặp đi, l ặp l ại m ộtcách liên tục. (Hay Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng SLTT dao động lên xuốngtheo thời gian, xoay quanh SLTN). Đỉnh (peak) GNP, biểu thị cho xu hướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Kinh tế vĩ mô - chương 4 CHƯƠNG 4 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHU KỲ KINH TẾI. CHU KỲ KINH TẾ1. Số nhân Keynes (số nhân tổng cầu) và nguyên lý gia tốc1.1. Nguyên lý gia tốc Khi nền kinh tế đang trong thời kỳ mở mang thì sự đầu tư tăng rấtnhanh. Ngược lại, khi kinh tế rơi vào suy thoái thì sự đầu t ư cũng giảm rấtnhanh. Mức cầu về đầu tư chịu tác động của việc tăng khối lượng hàng hóabán ra. Hiện tượng này gọi là “nguyên lý gia tốc”. Nguyên lý này nói lên rằng số vốn mà xã hội cần đến, dù là hàng hóahay trang thiết bị, phụ thuộc trước tiên vào mức sản xuất. Việc tăng vốn, tăngđầu tư chỉ xảy ra khi sản lượng tăng. Kết quả là một thời kỳ ph ồn th ịnh cóthể chấm dứt, không đơn giản chỉ do hàng hóa bán ra bị giảm sút mà chỉ vìhàng hóa bán ra bị chững lại ở mức cao.Ví dụ: G/s có 1 DN mà doanh số hàng hóa bán ra hàng năm b ằng ½ giá tr ị thi ếtbị cơ bản. Khi số hàng hóa hàng năm bán ra 30 tr.USD, thì s ố v ốn là 60tr.USD. Số máy móc (TLSX) mà DN có là 20 cái ở các lứa tuổi khác nhau vàcứ mỗi năm sẽ có một cái bị thay thế. Như vậy, vì thay thế bằng mức tiêu hao nên không có đầu t ư ròng, ho ặctiết kiệm. Đầu tư diễn ra ở mức 3 tr.USD/năm, tức là 1 năm thay 1 máy. Số 27tr.USD còn lại về tiền bán hàng có thể giả định là biến vào tiền lương và lãicổ phần. Giả định năm thứ tư số hàng bán ra tăng 50% từ 30 tr USD lên 45 trUSD. Để giữ cho tỷ lệ tư bản và sản lượng vẫn là 2:1, số máy móc cũng ph ảităng 50% tức từ 20 máy lên 30 máy. Trong năm thứ tư đó, đáng lẽ mua thêm 1 máy người ta ph ải mua 11máy (10 máy mới và 1 máy thay thế máy đã hao mòn). Nh ư th ế, s ố hàng bán ratăng 50%. Đầu tư vào máy móc tăng từ 1 lên 11, t ức là 1000%. ⇒ Sự đáp ứng 1 tăng nhanh tốc độ đầu tư đối với biến động tăng của sản lượng được gọi là nguyên lí gia tốc. Nguyên lí gia tốc (tr. USD) Thời gian Số bán ra Vốn Đầu tư Đầu tư (NI + thay thế) hàng năm ròng (NI)Giai đoạn I - Năm đầu 30 60 0 1 máy giá 3 tr.USD = 3 tr - Năm thứ 2 30 60 0 1 máy giá 3 tr.USD = 3 tr - Năm thứ 3 30 60 0 1 máy giá 3 tr.USD = 3 trGiai đoạn II - Năm thứ 4 45 90 30 (10 +1) máy giá 3 tr.USD = 33 tr - Năm thứ 5 60 120 30 (10 +1) máy giá 3 tr.USD = 33 tr - Năm thứ 6 75 150 30 (10+1) máy giá 3 tr.USD = 33 trGiai đoạn III 1 máy giá 3 tr.USD giá 3 tr.USD = 3 tr - Năm thứ 7 75 150 0Giai đoạn IV 1 máy giá 3 tr. USD giá 3 tr.USD = 3 tr - Năm thứ 8 73,8 147 -3 Như vậy, nguyên lí gia tốc cho thấy chỉ cần không tăng mạnh số hàng hóa bán ra nhiều lắm mà vẫn có thể tăng mạnh chi tiêu về đầu tư. Nếu nh ư số hàng bán ra ngừng tăng ở tốc độ nhanh như bảng trên mà chững lại (năm thứ 7) thậm chí ở mức cao 75 tr.USD/năm thì đầu tư ròng sẽ giảm xu ống 0 và đầu tư trong nhiều năm sẽ tụt xuống chỉ còn 1 máy/năm. Nói cách khác, nếu số hàng bán ra không tăng nữa thì kết quả đầu t ư giảm 90% và đầu tư ròng giảm 1000% (giai đoạn 3). ⇒ Từ các phân tích trên, có thể rút ra: Nguyên lý gia tốc là một nhân t ố mạnh mẽ dẫn đến sự không ổn định về kinh tế; những thay đổi về sản lượng có thể biến thành những thay đổi lớn hơn về đầu tư. 1.2. Mô hình số nhân Keynes và vấn đề sản lượng Quan hệ cung - cầu là nhân tố chi phối việc quy ết định đầu t ư mở rộng sản xuất, bị đặt trong hệ chi phối bởi các nhân tố sau: - Khi thu nhập tăng ⇒ C⇑ ⇒ AD⇑⇒ Y⇑ . 2 - Y⇑ thì phải mở rộng sản xuất ⇒ I⇑ - Để I⇑ phải tăng S ⇒C⇓⇒ AD⇓ . 1 (C + I ) sẽ chỉ cho thấy tiêu dùng Mô hình số nhân Keynes: Yo = 1 − MPCvà đầu tư tác động qua lại lẫn nhau như thế nào. Từ trên thấy Yo phụ thuộc ∆ I và ∆ C. 1 ∆I ∆ Y= 1 − MPC2. Chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh)2.1. Định nghĩa Chu kỳ kinh tế là những chuỗi trạng thái phát triển của nền kinh t ế,có cơ cấu và độ dài thời gian diễn biến giống nhau, l ặp đi, l ặp l ại m ộtcách liên tục. (Hay Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng SLTT dao động lên xuốngtheo thời gian, xoay quanh SLTN). Đỉnh (peak) GNP, biểu thị cho xu hướng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng kinh tế vi mô tài liệu kinh tế vi mô giáo trình kinh tế vi mô kinh tế vi mô hướng dẫnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 162 0 0