Danh mục

Tài liệu về Kinh tế vĩ mô - chương 6

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 155.50 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế mở là một nền kinh tế có mối liên hệ với nền kinh tế của các nước ngoài về các mặt như trao đổi hàng hóa, trao đổi các nguồn lực kinh tế, trao đổi dịch vụ đa quốc gia, trao đổi và hợp tác khoa học - công nghệ, du lịch,... đạt đến một quy mô, trình độ và ý nghĩa kinh tế xã hội nhất định, được gắn chặt trong một thể chế, thiết chế kinh tế của khu vực hay toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Kinh tế vĩ mô - chương 6 CHƯƠNG 6 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ TÓM TẮT NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VỀ NỀN KINH TẾ MỞ 1. Định nghĩa Kinh tế mở là một nền kinh tế có mối liên hệ với nền kinh t ế c ủa các nước ngoài về các mặt như trao đổi hàng hóa, trao đổi các nguồn lực kinh tế, trao đổi dịch vụ đa quốc gia, trao đổi và hợp tác khoa học - công nghệ, du lịch,... đạt đến một quy mô, trình độ và ý nghĩa kinh tế xã hội nhất định, được gắn chặt trong một thể chế, thiết chế kinh tế của khu vực hay toàn cầu. 2. Những tính chất đặc trưng của nền kinh tế mở a. C hủ thể kinh tế b. Cơ cấu kinh tế c. Đầu tư d. Thể chế kinh tế II. LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế) 1. Thuyết lợi thế 1 chiều của phái trọng thương Các nhà kinh tế trọng thương (TK 16 - 17) cho rằng 1 qu ốc gia ch ỉ có th ể được lợi từ thương mại quốc tế trên cơ sở quốc gia khác bị thiệt. Nói cách khác, trong TMQT tổng lợi ích của các QG không tăng lên mà ch ỉ được chuy ển t ừ QG này sang QG khác. QG được lợi là QG tích luỹ thêm tiền bạc (quí kim) sau khi mua bán. Điều đó cũng có nghĩa là lợi thế thuộc về nước có XK nhiều hơn NK, tức cán cân thương mại thặng dư. Từ đó họ chủ trương khuyến khích XK, hạn chế NK, nhất là nhập khẩu các loại hàng hoá xa xỉ và những loại hàng hoá được chế biến hoàn ch ỉnh. Trong XK, cần nghiêm cấm việc XK vàng thoi, bạc nén, bởi lẽ đó là tiền, mà ti ền là mục đích hoạt động của TMQT nói riêng và của các hoạt động kinh tế nói chung. Mặt khác, để có nhiều hàng hoá XK cần có nhiều lao động, do đó, ph ải khuyến khích tăng dân số. Như vậy, trong quan niệm của phái trọng thương, 1 QG giàu có không phải thể hiện ở mức sống cao của dân chúng mà là ở kh ối lượng tiền tích luỹ được. Họ đã nhầm lẫn giữa phương tiện và mục đích. Hơn nữa, mọi QG đều theo quan điểm trọng thương thì sẽ không có TMQT, bởi vì 1 nếu tất cả các nước đều chỉ XK mà không NK thì XK cho ai? Rõ ràng lý thuy ết này không phù hợp với thực tế. 2. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Theo Adam Smith (TK 18), mỗi QG khi so sánh v ới QG khác có th ể có l ợi thế về loại sản phẩm này và kém lợi thế về loại sản ph ẩm khác. Lợi th ế đó có được là nhờ chi phí SX thấp hơn, và được gọi là lợi thế tuyệt đối. Lợi thế tuyệt đối (absolute advatage) của 1 nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng SX 1 loại hàng hoá với chi phí sản xuất thấp hơn so với nước khác. Trong TMQT, mỗi QG sẽ bán những SP có chi phí SX trong nước th ấp h ơn so với nước ngoài. Lúc đó cả 2 QG đều được lợi vì đều mua đ ược hàng hoá rẻ hơn so với trường hợp tự SX trong nước. Như vậy, mỗi QG nên chuyên môn hoá SX, tập trung nguồn lực cho nh ững SP có kh ả năng SX t ốt h ơn nước khác. Ví dụ: 2 nước A và B SX 2 mặt hàng ti vi (X) và quần áo (Y). Chi phí SX 2 mặt hàng đó quy đổi ra thành chi phí về lao động ở bảng dưới. Sản phẩm Hao phí LĐ Nước A Nước B X (Ti vi) 6 12 Y (Quần áo) 3 4 ⇒ Nước A có lợi thế tuyệt đối về sản xuất cả hai mặt hàng X và Y. N ếu so sánh chi phí SX mặt hàng X thì nước A sản xuất rẻ hơn nước B 2 lần, còn mặt hàng B là 4/3 lần. Nhìn vào bảng thì nếu A và B tham gia vào TMQT thì nước A s ẽ có l ợi thế tuyệt đối và nước B sẽ bị thiệt. Tuy nhiên, lý thuyết này không thể giải thích được trường h ợp một nước kém phát triển, có CPSX cao hơn nước khác, vẫn tích cực tham gia TMQT v ề những loại hàng hoá mà mình không có lợi thế tuyệt đối. Điều bí ẩn này nằm trong cái gọi là lợi thế tương đối hay lợi thế so sánh (Comparative Advantage). 3. Thuyết lợi thế tương đối (Comparative Advantage) của David Ricardo Một nước có lợi thế tương đối so với nước khác nếu SX hàng hoá với giá rẻ hơn khi so sánh qua loại hàng hoá khác. (Hay: 1 đất nước có lợi thế so sánh trong việc SX 1 m ặt hàng n ước đó có chi phí SX tương đối (hay chi phí cơ hội) về mặt hàng thấp hơn so với nước khác). G/s: 2 a1: Là giá thành sản xuất mặt hàng X ở nước 1. b1 : Giá thành sản xuất mặt hàng Y ở nước 1. a2: Giá thành để sản xuất mặt hàng X ở nước 2 b2: Giá thành để sản xuất mặt hàng Y ở nước 2 Với lượng đầu vào cho trước. X1, Y1 : là số lượng hàng hoá X và Y có thể sản xuất ở nước 1. X2, Y2 : là số lượng hàng hoá X và Y có thể sản xuất ở nước 2. a1 a2 Phương pháp 1: So sánh b với b 1 2 a1 b1 Phương pháp 2: So sánh b với b 2 2 Phương pháp 3: So sánh chi phí cơ hội của từng mặt hàng gi ữa các nước. Chi phí cơ hội để sản xuất mặt hàng X là: Px Y = Py X a2 a1 Nếu: 2 (quần áo) 3 (quần áo) X (Ti vi) Y(Quần áo) ½ (ti vi) 1/3 (ti vi) Nước A: Để sản xuất thêm 1 ti vi, phải hi sinh hai bộ quần áo. Ngược lại, để SX thêm 1 bộ quần áo phải hi sinh ½ ti vi. Nước B: Để SX thêm 1 ti vi, phải hi sinh 3 bộ quần áo. Ngược lại, để SX thêm 1 bộ quần áo, phải hi sinh 1/3 chiếc ti vi. Như vậy, nước A có chi phí cơ hội để SX ti vi th ấp h ơn n ước B, còn nước B có chi phí cơ hội SX quần áo thấp hơn nước A. Nguyên tắc lợi thế so sánh chỉ ra rằng, nếu TMQT được tiến hành 1 cách tự do thì nước A có thể chuyên môn hoá SX ti vi đ ể đ ổi l ấy qu ần áo do n ước B SX. Ngược lại, nước B có lợi thế chuyên môn hoá SX quần áo và đ ...

Tài liệu được xem nhiều: