Danh mục

Tài liệu về LUẬT PHÁ SẢN

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 33.01 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phá sản một hiện tượng tất yếu trong thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp là hiện tượng kinh tế xã.hội tồn tại khách quan. Điều đó được lí giải bằng các lí do cơ bản sau đây:. + Thứ nhất, doanh nghiệp cũng giống như một thực thể xã hội, cũng có quá.trình sinh ra, phát triển và diệt vong. Điều đó phù hợp với quy luật sinh tồn c ủa các.sự vật hiện tượng. + Thứ hai, nền kinh tế thị trường với đa hình thức sở hữu tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về LUẬT PHÁ SẢN LUẬT PHÁ SẢNI. NHỮNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN1. Phá sản một hiện tượng tất yếu trong thị trường− Trong nền kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp là hiện tượng kinh tế xãhội tồn tại khách quan. Điều đó được lí giải bằng các lí do cơ bản sau đây: + Thứ nhất, doanh nghiệp cũng giống như một thực thể xã hội, cũng có quátrình sinh ra, phát triển và diệt vong. Điều đó phù hợp với quy luật sinh tồn c ủa cácsự vật hiện tượng. + Thứ hai, nền kinh tế thị trường với đa hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, đaloại hình kinh tế nhiều loại hình doanh nghiệp song song tồn tại. Trong nền kinh tếđó thì lợi nhuận luôn là vấn đề tối cao để doanh nghiệp hướng tới và đồng thời đócũng là nguyên nhân khiến họ lao vào quá trình cạnh tranh gây gắt. + Thứ ba, đi kèm với lợi nhuận thì doanh nghiệp phải chịu không ít những rủi ro.Điều này chính là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệprơi vào tình trạng phá sản có thể là do những nguyên nhân cơ bản sau đây: do sự yếukém về năng lực tổ chức, không thích ứng với những biến động trên thị trường vàrơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản.− Mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tàisản.− Mất khả năng thanh toán không chỉ là hiện tượng không thanh toán được nợ,mà còn là doanh nghiệp rơi vào tình trạng tài chính tuyệt vọng, có nghĩa là doanhnghiệp không trả hết được nợ, không có lối thoát.− Đối với doanh nghiệp tư nhân, nếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cógiao kết bất kì hoạt động nào mà sao đó phát sinh ra các khoản nợ thì các khoản nợnày được coi là cơ sở để đánh giá tình trạng phá sản của doanh nghiệp.− Pháp luật không quy định cụ thể là doanh nghiệp mất khả năng thanh khoảnbao nhiêu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản, bởi vì tình hình tài chính của các doanhnghiệp là khác nhau nên không thể quy định mức tài khoản bao nhiêu là lâm vào tìnhtrạng phá sản.− Bản chất của việc mất khả năng thanh toán có thể không trùng với bên ngoàilà doanh nghiệp trả được nợ hay không.Tóm lại: phá sản luôn là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường, nóhiện hữu như là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tựnhiên trong bất kì nền kinh tế thị trường trên thế giới.2. Khái niệm− Phá sản là hiện tượng khách quan của nền kinh tế thị trường, là hậu quả tấtyếu của quy luật cạnh tranh.− Phá sản được hiểu dưới góc độ sau:Dưới góc độ tài chính:Luật Phá Sản sửa đổi năm 2004 qui định: + Doanh nghiệp, Hợp Tác Xã không có khả năng thanh toán các khoản nợ đ ếnhạn khi chủ nợ có yêu cầu thì lâm vào tình trạng phá sản (Điều 3). Bi ểu hi ện c ủaviệc không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn là việc ngưng trả nợ. Việctrả nợ do nguyên nhân không có tiền mặt trả ngay cho chủ nợ mặc dù tài sản c ủadoanh nghiệp lớn hơn hay thấp hơn số nợ đến hạn. + Luật phá sản Việt Nam không dùng khái niệm phá sản trực tiếp mà dùng kháiniệm “lâm vào tình trạng phá sản”.Dưới góc độ pháp lý:− Phá sản là thủ tục thanh toán nợ đặc biệt đối với doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản.− Phá sản khác với việc đòi nợ theo thủ tục tố tụng dân sự.Phá sản, dưới góc độ tài chính và góc độ pháp lý là 2 khái niệm không thể tách r ời;không thể giải quyết doanh nghiệp khi doanh nghiệp không rơi vào tình trạng phásản, việc rơi vào tình trạng phá sản là căn cứ để mở thủ tục giải quyết phá sản.3. Phân loại phá sảna. Căn cứ vào nguyên nhân gây ra phá sản, phá sản được chia ra: Phá sản trungthực và phá sản gian trá.− Phá sản trung thực là hiện tượng phá sản do những nguyên nhân khách quanhay những rủi ro trong kinh doanh gây ra.− Phá sản gian trá là hiện tượng phá sản do con nợ có những thủ đoạn gian trá,có sắp đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác.b. Căn cứ vào cơ sở phát sinh quan hệ phát lí, phá sản có thể chia ra thành: phásản tự nguyện và phá sản bắt buộc.− Phá sản tự nguyện là phá sản do chính con nợ yêu cầu khi thấy mình lâm vàotình trạng phá sản.− Phá sản bắt buộc là phá sản được thực hiện theo yêu cầu của chủ nợ ho ặccủa đại diện chủ sở hữu ở một số loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước,công ty cổ phần, công ty hợp doanh).c. Dựa vào đối tượng và phạm vi điều chỉnh của pháp luật phá sản , phá sảnđược chia thành: phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã và phá sản cá nhân.− Phá sản cá nhân. Cá nhân đó phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoảnnợ.− Phá sản pháp nhân. tổ chức có tư cách pháp nhân, tổ chức này phải gánh chịuhậu quả của việc phá sản, Việc trả nợ cho chủ nợ của pháp nhân dựa trên tài sảncuả pháp nhân.4. Đối tượng áp dụng của luật phá sản− Luật phá sản được áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợptác xã, được thành lập và hoạt động theo quy luật của pháp luật.Cụ thể: + Công ...

Tài liệu được xem nhiều: