Danh mục

Tài liệu về Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long - part 4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.04 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu LongSự phân bố mưa ở ĐBSCL không đều, mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô trùng với mùa kiệt của sông Cửu Long. Điều đáng chú ý là ở ĐBSCL có 2 đỉnh mưa: đỉnh thứ nhất, vào các tháng 6 - 7 và đỉnh thứ hai vào các tháng 9 - 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long - part 4Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long Sự phân bố mưa ở ĐBSCL không đều, mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khôtrùng với mùa kiệt của sông Cửu Long. Điều đáng chú ý là ở ĐBSCL có 2 đỉnh mưa: đỉnh thứ nhất, vào các tháng 6 - 7 vàđỉnh thứ hai vào các tháng 9 - 10. Những trận mưa đầu mùa thường thường sự chảytràn lớn xuống các dòng sông rạch và kênh mương cuốn theo rác rến, các độc chấttrong đất gây ô nhiễm. Ở các vùng đất có sự hiện diện của phèn tiềm tàng (lớp pyrite),do mùa khô kéo dài, đất nứt nẻ, mực nước ngầm hạ thấp tạo điều kiện thuận lợi chophèn tiềm tàng trở thành phèn hoạt động (dạng jarosite). Nước mưa đầu mưa hòa tanphèn làm độ pH của nước kinh rạch hạ thấp. Giữa hai đỉnh mưa, có một thời kỳ khôhạn ngắn, trong dân gian gọi là Hạn Bà Chằn, kéo dài khoảng 10 ngày từ cuối tháng 7đến đầu tháng 8, nguyên nhân là do ảnh hưởng các luồng gió xoáy nghịch trên cao.Vào cuối mùa mưa là thời kỳ lũ lụt tràn về hằng năm, mưa lớn vào tháng 9, tháng 10.  Gió: Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, phổ biến khi các luồng áp thấpnhiệt đới xuất hiện trên lục địa Châu Á (từ tháng 5 đến tháng 10). Mùa nắng gió mùaĐông Bắc lại chiếm ưu thế do sự hiện diện của các trung tâm áp cao từ vùng Sibêri -Mông Cổ di chuyển xuống. Tốc độ gió cao nhất vào tháng 2, tháng 3, khoảng 2 - 3,3m/s, tốc độ gió thấp nhất vào tháng 10 là 1,5 - 2 m/s. Khoảng tháng 12 là giai đoạnchuyển mùa, gió thổi ngược chiều dòng chảy sông Cửu long (hướng Tây Bắc - ĐôngNam) đẩy nước mặn theo triều vào sâu trong nội địa (mùa gió chướng) gây khó khăntrong sản xuất nông nghiệp.  Chế độ thủy văn: Vì tất cả dòng chảy trên sông Cửu Long đều có cửa ra là biển nên tính chất thủyvăn vùng ĐBSCL mang tính chất vùng cửa sông chịu ảnh hưởng của thủy triều và cácyếu tố khí tượng khu vực Đông Nam Á chi phối. Nguồn nước cung cấp cho dòng chảy trong sông chủ yếu là mưa. Thủy triều ởbiển Đông truyền rất sâu vào đất liền và chi phối đáng kể chế độ thủy văn đồng bằng.Về mùa khô, triều tiến nhanh vào đất liền mang theo một khối lượng nước mặn kháNhóm III lớp DH06QM Page 31Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Longlớn, về mùa lũ thủy triều cũng là một yếu tố làm dâng cao mực nước trong hệ thốngsông và ngăn cản sự thoát lũ ra biển Thuỷ triều biển Đông gia tăng biên độ khi tiến sát đến cửa sông và bắt đầu giảmdần khi truyền sâu vào đất liền. Đặc biệt về mùa kiệt, ảnh hưởng của triều tro ng hệthống sông rất lớn. So với các sông chính trên thế giới, mức độ truyền triều vào sôngCửu Long khá sâu, có thể lên đến 350 km. Nguyên nhân chính do sự tiết giảm biên độtruyền triều là do ảnh hưởng của lực ma sát dòng chảy với địa hình tự nhiên của d òngsông, các chướng ngại vật trên đường đi và cả ảnh hưởng của áp lực gió trên bề mặtdòng sông.b. Gley hóa:Quá trình gley hóa trong môi trường đất là quá trình phân giả chất hữu cơ trong điềukiện ngập nước, yếm khí, nơi tích lũy nhiều xác bã sinh vậ t, sản sinh ra nhiều chất độcdưới dạng CH4, H2S, N2O, CO2, FeS…đó là những chất gây độc cho sinh thái môitrường nói chung.III.2.2.2. Ô nhiễm nhân tạo:a. Tàn tích chiến tranh: Từ năm 1961-1972 quân đội Mỹ đã tiến hành rãi trên 76,9 triệu lít chất diệt cỏ vàphát quang xuống một diện tích bằng 24-27% tổng diện tích lãnh thổ Nam ViệtNammà trong đó chủ yếu là Chất độc màu da cam là các chất có chứ thành phần Dioxin.Hệsinh thái rùng ngập nước ở khu vực Tây Nam Bộ (rừng Tràm và rừng ngập mặn) đã bịtàn phá rất nặng nề trong những năm chiến tranh. Diện tich rừng ngập mặn đã bị tànphá với trên 13.520 ha.Hậu quả của chiến tranh hóa học ngoài việc gây thiệt hại trựctiêp cho con người và tài nguyên môi trường, còn gây hậu quả cho nhiều thế hệ nốitiếp hết sức thương tâm và lâu dài đối với con người ở đây. Cà Mau, Bạc Liêu là một trong những vùng bị nhiễm dioxin. Qua kết quả phântích mẫu đất ta cũng thấy được sự thay đổi trong thành phần đất như trong những khuvực bị nhiễm dioxin thì hàm lượng các ion Fe 3+, Fe2+, Al3+, SO42-, Cl- cao hơn so vớicác khu vực không bị nhiễm dioxin, ngoài ra, tại khu vực rừng ngập mặn Cà MauNhóm III lớp DH06QM Page 32Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Longcũng bị nhiễm dioxin, chúng xâm nhập vào môi trường đất làm hàm lượng Cacbon,Nitơ, Photpho, Kali trong đất biền động, làm thay đổi đặc tính c ủa môi trường.  Hàm lượng Mg2+ ở đất rừng tái sinh (trên đất đã nhiễm dioxin) cao hơn so với vùng đất ở vùng rừng nguyên sinh.  Lượng Al3+ trong đất trồng rừng, hàm lượng Fe3+, Al3+ trong đất thoái hóa do dioxin đã giảm dần khi đất ngập triều định kỳ hay đất có rừng che phủ.  Hàm lượng mùn ở đất hoang hóa cao hơn ở vùng đất rừng trưởng thành do có nhiều xác cây.  Độ pH trên vùng đất bị nhiễm dioxin khoảng 4-5. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do khi rải chất độc dioxin lên môi trường,diện tích rừng bị che phủ không còn, do đó mà dưới tác động của ánh nắng mặt trời,các trầm tích Pirit có trong đất sẽ oxi hóa tạo thành axit Sunphuric làm chua đất. Ngoài ra, nguyên nhân khác làm cho đất trở nên chua hơn là do hàm lượng mùntrong đất tăng lên làm xuất hiện các axit hữu cơ như: axit acetic, axit puteric và H2Stăng lên, đồng thời quá trình hòa tan các ion Fe3+, Fe2+, Al3+, Mg2+ diễn ra nhanhchóng làm cho môi trường đất bị thoái hóa mạnh.b. Dân cư- xã hội: Sức ép dân số đang gia tăng: Năm Số dân ( triệu người) 1995 15,33 2000 16,34 2004 17,076 2006 17,42 Bảng 5 : Dân số ở ĐBSCL từ năm 1995-2006Nhóm III lớp DH06QM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: