Tài liệu về Thuyết Tân Cổ Điển Và Cải Cách Cận Biên
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Jevons và Lợi Ích Biên Tiệm Giảm Trong khi Cournot nghiên cứu những đường cầu mà không cần đến thuyết vị lợi, thì William Stanley Jevons (1835-1882) ứng dụng những lập luận "biên tế" vào thuyết đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Thuyết Tân Cổ Điển Và Cải Cách Cận Biên Thuyết Tân Cổ Điển Và Cải Cách Cận Biêntừ kinh tế chính trị đến khoa học kinh tế-PHẦN2Jevons và Lợi Ích Biên Tiệm GiảmTrong khi Cournot nghiên cứu những đường cầu mà không cầnđến thuyết vị lợi, thì William Stanley Jevons (1835-1882) ứngdụng những lập luận biên tế vào thuyết đó. Cha của Jevons làthương nhân ngành sắt, và từng nghiên cứu hoá học tại trườngđại học, Jevons bắt đầu chú tâm đến kinh tế học vì nhiều lý do:khi quan sát những người nghèo, hay khi xảy ra vụ nổ đường sắtnăm 1847 làm cha ông khánh kiệt, và khi ông có nhiều kinhnghiệm lúc làm ở Sở Đúc Tiền tại Úc. Phần lớn ông tự học mônkinh tế học, trước khi ông tốt nghiệp, ông có viết bài về ThuyếtToán Học Tổng Quát Về Kinh Tế Chính Trị, ông đã trình bài viếtnày đến Hội Đồng Phát Triển Khoa Học Anh vào năm 1862.Giống như Cournot, Jevons nhận ra rằng đề xuất của mình vềThuyết Toán Học Tổng Quát là một xuất phát từ thực tiễn chungcủa những nhà kinh tế chính trị học và đề xuất này cần phải cóphần giải thích cụ thể và phải đưa ra được những dự báo trước.Trong bài luận trước đó, ông viết: Tuy nhiên tôi không cho rằngdo nền kinh tế đang ứng dụng những hình thức toán học nên làmcho việc tính toán các vấn đề trở nên khắc khe nghiêm ngặc.Những nguyên lý toán học có thể mang tính chính thống và kiênđịnh, trong khi đó những dữ liệu riêng biệt của nó một số vẫn cònchưa chính xác. Sau này, khi giải thích, Jevons thêm vào: Dĩnhiên những phương trình được nói đến ở đây chỉ đơn thuần là lýthuyết mà thôi. Đối với những quy luật phức tạp như thế cũnggiống như những quy luật kinh tế, ta không thể truy nguyên mộtcách chính xác trong từng trường hợp. […] Chúng ta phải hiểu lànhững hình thức quy luật này là đã hoàn thiện và mang tính chấtphức tạp; trong thực tế, chúng ta nên tạm bằng lòng với nhữngquy luật mang tính gần đúng và thực nghiệm. Trong chươngcuối Nhận xét chung sách của Jevons, ngoài những tình huốngquan sát theo phương pháp luận, ông còn lên án mạnh mẽ đốivới những đoạn văn của Karl Marx - những ảnh hưởng xấu từphía chính quyền, trong đó công kích một số nhà kinh tế học cónhững tư tưởng giáo điều thiên về một bên nào đó mà lại đi phêbình những tư tưởng đã được công nhận. Trong thời của ông, tínngưỡng mà ông đang xem xét là trường phái Ricardian chínhthống, nhưng việc mà ông ta kêu gọi phản biện lại nó có theonhằm mục đích thu hẹp lại thuyết về mức giá theo trường pháitân cổ điển mà thuyết này một phần ông có công sáng lập ra,hoặc giả thu hẹp lại thuyết tổng hợp tân cổ điển sau này tronggiai đoạn đại nhị thế chiến, hoặc giả hạn chế sự quá tin vào thịtrường của những nhà kinh tế học theo trường phái tân tự do.Trong bài luận Thuyết Toán Học Tổng Quát, Jevons cũng tự đặtmình vào trong trường hợp của những người theo thuyết vị lợi,ông có đưa ra hai nhận định sau: thứ nhất: một học thuyết kinhtế thật sự là một học thuyết xuất phát từ chính những động cơhành động của con người -- những cảm giác vui suớng cũng nhưđau đớn. (Jevons cố gắng viết lại nghiên cứu của Bentham vềnhững loại cảm giác vui sướng hay đau đớn dưới dạng nhữngthuật ngữ toán học: Như nhiều tác giả khác đã nhắc đến trướcđây, cảm giác có hai loại (hai chiều hướng), cường độ và thờigian. Một cảm giác vui sướng hay đau đớn có thể yếu hay mãnhliệt […] nó cũng có thể tồn tại trong một khoảng thời gian ngắnhay dài. […] Do đó nếu khoảng thời gian tồn tại của cảm giácđược thể hiện bằng đường cong nằm trong hệ toạ độ Đề-Các, thìcường độ của cảm giác sẽ là tung độ, và số lượng của cảm giácsẽ là phần diện tích nằm trong trục toạ độ đó.)Và nhận định thứ hai của ông là: phần thứ hai của thuyết nàyxuất phát từ cảm giác đối với những vật thể đem lại lợi ích haycảm giác đối với độ dụng (cảm giác khi có được lợi ích) mà thôngqua đó cảm giác vui sướng được gia tăng và cảm giác đau đớnmất đi. Một vật thể được xem là đem lại lợi ích khi vật thể đótrong lúc đó có tác động tốt đến giác quan của con người, hay khingười đó có thể thấy trước rằng vật đó trong tương lai sẽ mangđến lợi ích.Nhưng đối với những gì ông viết trong thuyết này - và những gìkhiến ông trở thành một trong những người sáng lập ra môn kinhtế học tân cổ điển -- đều nằm trong những đoạn văn sau:8. Mức độ dụng (mức độ được lợi) tương đương với mức độ vuisướng có được. Nhưng khi vật hữu dụng ấy cứ tạo ra mức độdụng liên tiếp không đổi, thì nó sẽ không còn tạo ra mức độ vuisướng như cũ được nữa. Từng cảm giác hay ham muốn dần trởnên chán ngấy. Mỗi một mức thoả dụng ta nhận được từ vật hữudụng đó , thì nó cũng mang đến cho ta một cảm giác khác đi,thậm chí là chán ghét. Từng mức thoả dụng nhận được liên tụcsẽ làm cho cường độ về cảm giác giảm đi so với trước. Do đómức thoả dụng nhận được sau cùng luôn luôn giảm đi, hoặc làmgiảm cả những mức thoả dụng nhận được trước đó. Sự thay đổinày về mặt lý thuyết là rất ít, nhưng chúng ta phải trừ hao đi mộtphần nhỏ đó, và chúng ta có thể gọi hệ số độ thoả dụng là tỉ sổgiữa lượng hay những phần nhỏ nhận được từ vật thể, và mứcđộ cảm giác vui sướng do nhận được định lượng đó từ vật thể,và tất nhiên là cả hai thông số này đều được ước lượng bằngnhững đơn vị thích hợp.9. Do vậy, nói chung, hệ số lợi ích là một hệ số giảm dần theo sốlượng của vật thể được tiêu thụ. Đây là một quy tắc quan trọngcủa cả thuyết này.[6]Đây là những thay đổi rất nhỏ về lợi ích theo thuyết của Cournot,chứ không phải thay đổi về mức cầu, và chúng đang có khuynhhướng giảm dần. Dĩ nhiên, hệ số lợi ích của Jevons được tínhbằng cách lấy đạo hàm dU/dx của hàm số U=f(x) trong đó U là lợiích có được từ việc tiêu thụ hàng hoá x. Và dU/dxnhiều mà thôi. Do đó ta phải cần đến một đơn vị để đo, đó là util.Thuyết của Jevons bao gồm số các yếu tố trong một tập hợp vàđược sắp xếp dưới dạng số lợi ích trong một tập hợp, nghĩa làthuyết của ông muốn nói rằng chúng ta có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Thuyết Tân Cổ Điển Và Cải Cách Cận Biên Thuyết Tân Cổ Điển Và Cải Cách Cận Biêntừ kinh tế chính trị đến khoa học kinh tế-PHẦN2Jevons và Lợi Ích Biên Tiệm GiảmTrong khi Cournot nghiên cứu những đường cầu mà không cầnđến thuyết vị lợi, thì William Stanley Jevons (1835-1882) ứngdụng những lập luận biên tế vào thuyết đó. Cha của Jevons làthương nhân ngành sắt, và từng nghiên cứu hoá học tại trườngđại học, Jevons bắt đầu chú tâm đến kinh tế học vì nhiều lý do:khi quan sát những người nghèo, hay khi xảy ra vụ nổ đường sắtnăm 1847 làm cha ông khánh kiệt, và khi ông có nhiều kinhnghiệm lúc làm ở Sở Đúc Tiền tại Úc. Phần lớn ông tự học mônkinh tế học, trước khi ông tốt nghiệp, ông có viết bài về ThuyếtToán Học Tổng Quát Về Kinh Tế Chính Trị, ông đã trình bài viếtnày đến Hội Đồng Phát Triển Khoa Học Anh vào năm 1862.Giống như Cournot, Jevons nhận ra rằng đề xuất của mình vềThuyết Toán Học Tổng Quát là một xuất phát từ thực tiễn chungcủa những nhà kinh tế chính trị học và đề xuất này cần phải cóphần giải thích cụ thể và phải đưa ra được những dự báo trước.Trong bài luận trước đó, ông viết: Tuy nhiên tôi không cho rằngdo nền kinh tế đang ứng dụng những hình thức toán học nên làmcho việc tính toán các vấn đề trở nên khắc khe nghiêm ngặc.Những nguyên lý toán học có thể mang tính chính thống và kiênđịnh, trong khi đó những dữ liệu riêng biệt của nó một số vẫn cònchưa chính xác. Sau này, khi giải thích, Jevons thêm vào: Dĩnhiên những phương trình được nói đến ở đây chỉ đơn thuần là lýthuyết mà thôi. Đối với những quy luật phức tạp như thế cũnggiống như những quy luật kinh tế, ta không thể truy nguyên mộtcách chính xác trong từng trường hợp. […] Chúng ta phải hiểu lànhững hình thức quy luật này là đã hoàn thiện và mang tính chấtphức tạp; trong thực tế, chúng ta nên tạm bằng lòng với nhữngquy luật mang tính gần đúng và thực nghiệm. Trong chươngcuối Nhận xét chung sách của Jevons, ngoài những tình huốngquan sát theo phương pháp luận, ông còn lên án mạnh mẽ đốivới những đoạn văn của Karl Marx - những ảnh hưởng xấu từphía chính quyền, trong đó công kích một số nhà kinh tế học cónhững tư tưởng giáo điều thiên về một bên nào đó mà lại đi phêbình những tư tưởng đã được công nhận. Trong thời của ông, tínngưỡng mà ông đang xem xét là trường phái Ricardian chínhthống, nhưng việc mà ông ta kêu gọi phản biện lại nó có theonhằm mục đích thu hẹp lại thuyết về mức giá theo trường pháitân cổ điển mà thuyết này một phần ông có công sáng lập ra,hoặc giả thu hẹp lại thuyết tổng hợp tân cổ điển sau này tronggiai đoạn đại nhị thế chiến, hoặc giả hạn chế sự quá tin vào thịtrường của những nhà kinh tế học theo trường phái tân tự do.Trong bài luận Thuyết Toán Học Tổng Quát, Jevons cũng tự đặtmình vào trong trường hợp của những người theo thuyết vị lợi,ông có đưa ra hai nhận định sau: thứ nhất: một học thuyết kinhtế thật sự là một học thuyết xuất phát từ chính những động cơhành động của con người -- những cảm giác vui suớng cũng nhưđau đớn. (Jevons cố gắng viết lại nghiên cứu của Bentham vềnhững loại cảm giác vui sướng hay đau đớn dưới dạng nhữngthuật ngữ toán học: Như nhiều tác giả khác đã nhắc đến trướcđây, cảm giác có hai loại (hai chiều hướng), cường độ và thờigian. Một cảm giác vui sướng hay đau đớn có thể yếu hay mãnhliệt […] nó cũng có thể tồn tại trong một khoảng thời gian ngắnhay dài. […] Do đó nếu khoảng thời gian tồn tại của cảm giácđược thể hiện bằng đường cong nằm trong hệ toạ độ Đề-Các, thìcường độ của cảm giác sẽ là tung độ, và số lượng của cảm giácsẽ là phần diện tích nằm trong trục toạ độ đó.)Và nhận định thứ hai của ông là: phần thứ hai của thuyết nàyxuất phát từ cảm giác đối với những vật thể đem lại lợi ích haycảm giác đối với độ dụng (cảm giác khi có được lợi ích) mà thôngqua đó cảm giác vui sướng được gia tăng và cảm giác đau đớnmất đi. Một vật thể được xem là đem lại lợi ích khi vật thể đótrong lúc đó có tác động tốt đến giác quan của con người, hay khingười đó có thể thấy trước rằng vật đó trong tương lai sẽ mangđến lợi ích.Nhưng đối với những gì ông viết trong thuyết này - và những gìkhiến ông trở thành một trong những người sáng lập ra môn kinhtế học tân cổ điển -- đều nằm trong những đoạn văn sau:8. Mức độ dụng (mức độ được lợi) tương đương với mức độ vuisướng có được. Nhưng khi vật hữu dụng ấy cứ tạo ra mức độdụng liên tiếp không đổi, thì nó sẽ không còn tạo ra mức độ vuisướng như cũ được nữa. Từng cảm giác hay ham muốn dần trởnên chán ngấy. Mỗi một mức thoả dụng ta nhận được từ vật hữudụng đó , thì nó cũng mang đến cho ta một cảm giác khác đi,thậm chí là chán ghét. Từng mức thoả dụng nhận được liên tụcsẽ làm cho cường độ về cảm giác giảm đi so với trước. Do đómức thoả dụng nhận được sau cùng luôn luôn giảm đi, hoặc làmgiảm cả những mức thoả dụng nhận được trước đó. Sự thay đổinày về mặt lý thuyết là rất ít, nhưng chúng ta phải trừ hao đi mộtphần nhỏ đó, và chúng ta có thể gọi hệ số độ thoả dụng là tỉ sổgiữa lượng hay những phần nhỏ nhận được từ vật thể, và mứcđộ cảm giác vui sướng do nhận được định lượng đó từ vật thể,và tất nhiên là cả hai thông số này đều được ước lượng bằngnhững đơn vị thích hợp.9. Do vậy, nói chung, hệ số lợi ích là một hệ số giảm dần theo sốlượng của vật thể được tiêu thụ. Đây là một quy tắc quan trọngcủa cả thuyết này.[6]Đây là những thay đổi rất nhỏ về lợi ích theo thuyết của Cournot,chứ không phải thay đổi về mức cầu, và chúng đang có khuynhhướng giảm dần. Dĩ nhiên, hệ số lợi ích của Jevons được tínhbằng cách lấy đạo hàm dU/dx của hàm số U=f(x) trong đó U là lợiích có được từ việc tiêu thụ hàng hoá x. Và dU/dxnhiều mà thôi. Do đó ta phải cần đến một đơn vị để đo, đó là util.Thuyết của Jevons bao gồm số các yếu tố trong một tập hợp vàđược sắp xếp dưới dạng số lợi ích trong một tập hợp, nghĩa làthuyết của ông muốn nói rằng chúng ta có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 221 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0