Danh mục

Tài liệu về Tiền Chủ Nghĩa Tư Bản và Kinh Tế Tiền Tư Bản

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với vấn đề thúc ép người dân đi làm, cũng giống như Mun, Petty ít tàn bạo hơn trong việc yêu cầu phải trả tiền lương ở mức thấp và dĩ nhiên chính cái nghèo buộc con người ta phải đi làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Tiền Chủ Nghĩa Tư Bản và Kinh Tế Tiền Tư Bản Tiền Chủ Nghĩa Tư Bản và Kinh TếTiền Tư BảnĐối với vấn đề thúc ép người dân đi làm, cũng giống như Mun,Petty ít tàn bạo hơn trong việc yêu cầu phải trả tiền lương ở mứcthấp và dĩ nhiên chính cái nghèo buộc con người ta phải đi làm.Ông ta cho rằng nếu mức lương quá cao thì thật sự người ta sẽkhông đi làm khi mà ngô bắp vô cùng thừa thải, tầng lớp laođộng nghèo thì cũng ít đi: và tất yếu là không xãy ra tình trạngkhan hiếm (đến nổi mà con người ta chỉ biết ăn và uống). Ông tacòn nói một điều phải cẩn trọng cần tránh là tình trạng làm chongười ta bội thực, cả về số lượng lẫn chất lượng; và do đó làmcho con người trở nên không thích lao động.Mối bận tâm của những người theo thuyết trọng thương đối vớivấn đề tiền tệ không chỉ đơn thuần là gắn với việc tôn thờ vẽ đẹpquyến rũ của vàng. Nhìn chung họ cho rằng chính sự gia tănglượng tiền (lệ thuộc vào xuất khẩu vượt mức nhập khẩu) là kíchthích đến nền kinh tế không bằng cách này cũng bằng cách khác.Những quan niệm của phần lớn những người theo Chủ NghĩaTrọng Thương về mức tác động của mức cung tiền đến nền kinhtế là sự gia tăng đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộngthương mại. Càng có nhiều tiền thì dễ dàng xây nhiều công trìnhhơn, mua nhiều tàu hơn, có thể chi trả tiền bảo hiểm, cũng nhưcó thể mua và trữ nhiều hàng hoá hơn và tái xuất khẩu, vânvân…. Không như những người tôn thờ vàng - những người màkhông chịu được tình trạng vàng bị đem ra khỏi nước họ - Mun cốgắn đưa ra bài học cơ bản, bạn phải dùng tiền của bạn để làm ratiền: hàng hoá tăng lên được mang đến bằng chính nhữngphương tiện là những đồng tiền mà chúng ta đã bỏ ra trước đó,và cuối cung mang đến cho ta một giá trị lớn hơn số tiền của tađã bỏ ra.Một hạn chế đối với mức ảnh hưởng tích cực của việc mang tiềnđến cho nền kinh tế trong nước là khi giá cả của các mặt hàngxuất khẩu tăng lên nó sẽ làm ảnh hưởng xấu đến thương mại.Mun nhận ra điều này, do đó ông đã không áp dụng nguyên lýnày. Mặc khác, John Locke (1632-1704) - triết gia đảng Whig,một thành viên người Anh trong Hội Đồng Thương Mại và ThuộcĐịa - đã quan sát và đưa ra lý thuyết rõ ràng hơn về mối quan hệnày. Ông ta cho rằng mức giá của các loại hàng hoá sẽ tỷ lệ vớilượng tiền luân chuyển chúng. Lượng tiền càng nhiều thì mức giácủa các loại hàng hoá đang lưu thông càng cao. Ngược lại, lượngtiền càng ít thì mức giá càng thấp.Giả sử rằng hiện nay ở Anh chúng ta chỉ có phân nửa số tiềnnhư 7 năm trước, vẫn có lượng sản phẩm hàng hoá hàng năm,có số lượng công nhân, có những người môi giới phân phối hànghoá như chúng ta từng có trước đây; và giả sử rằng phần còn lạicủa thế giới mà chúng ta đang có mối quan hệ mậu dịch thì cólượng tiền như trước đây, (có thể họ có nhiều hơn vì một nửa sốtiền của chúng ta đã chuyển qua tay của họ rồi), chắc chắn rằnghoặc một nửa số tiền thuê chúng ta sẽ không được trả, một nửalượng hàng hoá không thể bán ra, và một nửa nhân công sẽ thấtnghiệp, và vì vậy một nửa ngành mậu dịch bị thất thoát; hoặc làmọi người trong trường hơp này chỉ nhận đựơc phân nửa số tiềnso với lúc trước cho việc bán hàng hay lao động, và đồng thờibên những nước láng giềng cũng nhận được một nữa tương tựvới cùng lượng hàng hoá và lao động bỏ ra. (John Locke, XemXét Một Số Hậu Quả Của Việc Hạ Mức Tiền Lãi Và Gia Tăng GiáTrị Đồng Tiền của John Locke, 1691.)Khi đưa ra lập luận này, ông đã trở thành một trong những nhàkiến lập thuyết định lượng tiền tệ (Quantity theory of money).Tuy vậy Locke cũng không đồng tình với quan điểm của Mun khiông cho rằng lượng tiền quá nhiều sẽ có thể làm giảm khả năngxuất khẩu và làm giàu của nước đó.John Law (1671-1729) cũng là một người theo thuyết trọngthương, ông cũng đã nhận ra mối quan hệ nhân quả giữa mứccung tiền và mức gia tăng giá cả nhưng ông chỉ quan tâm đếnnhững mặt thuận lợi của nó. Trong thời đó ông được biết đến quanhững ý định đầu cơ tích trữ của ông như Kế Hoạch Mississippi( tham khảo mục mô tả trong tác phẩm cổ điển Những ảo TưởngKhác Lạ Thường Gặp Và Sự Mù Quáng Của Quần Chúng củaCharles Mackay). Ttuy nhiên, chính Law cũng đã cống hiến chosự phát triển thuyết tiền tệ. Trong quyển Cân Nhắc Giữa Tiền VàThương Mại(1705) (Money and Trade Considered), Law nhấnmạnh đến việc làm thế nào mà với lượng tiền gia tăng dành chođầu tư có thể thúc ép người ta làm việc, sản xuất nhiều hànghơn, cũng như tạo ra nhiều thặng dư hơn từ những mặt hàngxuất khẩu. Do đó ảnh hưởng chính của mức cung tiền sẽ lệ thuộcvào những yếu tố sản xuất. Nếu lượng tiền gia tăng đủ để kíchthích sản xuất và sản lượng đạt được nhiều hơn thì nó sẽ bù vàophần do mức giá tăng lên. Điều này đúng khi Law không quantâm đến khuynh hướng tiền tín dụng đang dần thay thế tiền vàngtrong thời của ông. Lưu ý: cách nhìn nhận của ông về hiện trạngnày là tiền tín dụng đang dần trở thành một loại tiền chiế ...

Tài liệu được xem nhiều: