Danh mục

Tài liệu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.51 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách tiếp cận sáng tạo, độc đáo về bản chất của chủ nghĩa xã hội cũng như các định hướng và động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là điểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tư tưởng của Người về vai trò của đạo đức cách mạng và đạo đức xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hộiCách tiếp cận sáng tạo, độc đáo về bản chất của chủ nghĩa xã hộicũng như các định hướng và động lực của sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội là điểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Đặc biệt, tư tưởng của Người về vai trò của đạo đức cách mạngvà đạo đức xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội vẫn mãi mãi là bài học quý báu và là nguồn khích lệ tolớn đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.Tư tưởng Hồ Chí minh là ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mạngcủa Đảng và nhân dân ta, trong đó tư tưởng về chủ nghĩa xã hộilà một bộ phận hết sức quan trọng.Nhất quán với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê-nin,Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng, chủ nghĩa xã hội là mộthọc thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xóabỏ ách thống trị tư bản chủ nghĩa, thực hiện lý tưởng giải phónggiai cấp và giải phóng toàn thể xã hội loài người. Chủ nghĩa xãhội còn được hiểu với tư cách là một chế độ xã hội thuộc hìnhthái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà việc xây dựng vàhoàn thiện nó như là một quá trình lịch sử lâu dài để từng bướcđạt tới mục tiêu.Cái mới và sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về bảnchất của chủ nghĩa xã hội là phát hiện lý tưởng xã hội chủ nghĩatừ sự chung đúc tất cả những lý tưởng về giải phóng giai cấp,giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội. Đồng thời, Người cònphát hiện một điểm rất quan trọng là, muốn đạt tới lý tưởng,mục tiêu xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải thường xuyên chốnglại chủ nghĩa cá nhân. Đối với Người, chủ nghĩa xã hội là mộtchế độ xã hội bảo đảm sự phát triển hài hòa giữa các cá nhân.Như vậy, đây là cách tiếp cận mới mà Người đã làm phong phúthêm hướng tiếp cận về chủ nghĩa xã hội. Các nhà kinh điển củachủ nghĩa Mác - Lê-nin đã làm sáng tỏ bản chất chủ nghĩa xãhội từ những kiến giải về kinh tế, chính trị và xã hội. Ngoàinhững kiến giải ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nhìn nhận bảnchất chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức, văn hóa. TheoNgười, chủ nghĩa xã hội đối lập, xa lạ với chủ nghĩa cá nhân,nhưng không hề phủ nhận cá nhân; trái lại, tôn trọng cá nhân,phát triển mọi năng lực cá nhân vì sự phát triển xã hội và hạnhphúc của con người nói chung. Đây là chiều sâu trong tư duybiện chứng, trong nhãn quan văn hóa, đạo đức của Người.Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng phải có đạo đức cáchmạng làm nền tảng mới mong hoàn thành được nhiệm vụ vẻvang của sự nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Đểcó đạo đức cách mạng thì phải loại trừ mặt trái của nó là chủnghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân là một kẻ thù nguy hiểm, ngăncản chúng ta đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng. Nếu không gạtbỏ được nó ra khỏi ý thức và hành động của chúng ta, thì chúngta sẽ tự mình phá hủy sự nghiệp của mình. Đây chính là nỗi lotoan thường trực của Người.Từ tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927) cho đến Di chúcđể lại cho toàn Đảng, toàn dân (năm 1969), Chủ tịch Hồ ChíMinh không lúc nào xa rời điều quan tâm lớn lao đó. Trong tácphẩm Tư cách của người cách mệnh và nhất là tác phẩmNâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân,Người nhấn mạnh: Không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũngkhông lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dântộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tựmình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa,xấu xa thì còn làm nổi việc gì?(1).Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra lời khẳng định: Tư tưởngxã hội chủ nghĩa là chống tư tưởng cá nhân chủ nghĩa(2). TheoNgười, cần chống chủ nghĩa cá nhân, thực hiện sự tôn trọng vàđề cao nhân cách, bảo đảm cho mỗi cá nhân phát triển lànhmạnh nhân cách của mình trong sự phát triển hài hòa giữa cánhân và xã hội. Nhìn nhận mặt bản chất quan trọng này, Ngườiđưa ra quan niệm, chủ nghĩa xã hội là xã hội trong đó, con ngườiứng xử với nhau theo phương châm: mình vì mọi người, mọingười vì mình. Do đó, một trong những nét nổi bật của conngười xã hội chủ nghĩa là phải đạt tới trình độ phát triển cao vềđạo đức, nhân cách, đủ sức chiến thắng chủ nghĩa cá nhân. Xãhội xã hội chủ nghĩa vừa đòi hỏi, vừa tạo ra những con ngườinhư thế, và chăm lo giáo dục, phát triển con người là chiến lượcquan trọng bậc nhất của chủ nghĩa xã hội.Điều cần lưu ý là, mặc dù rất chú trọng nhân tố đạo đức trong sựphát triển của chủ nghĩa xã hội và coi đạo đức xã hội chủ nghĩalà thuộc về bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội, song Chủ tịchHồ Chí Minh không bao giờ xem đạo đức là hiện tượng nằmngoài tác nhân khác, gây nên sự chia cắt, đối lập giữa kinh tế vàđạo đức. Người đề cao sức mạnh tinh thần của đạo đức, nhưngkhông rơi vào duy ý chí, chủ quan hoặc chủ nghĩa trừu tượng.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội luôn luôn thể hiệntính thống nhất biện chứng giữa các nhân tố kinh tế, chính trị, xãhội, văn hóa và đạo đức. Từ cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: