Danh mục

Tài liệu về Văn kiện công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.40 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp ("Công ước Paris") được ký kết ngày 20.3.1883 tại Paris, được xem xét lại tại Brussels năm 1900, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại Luân Đôn năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Văn kiện công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệpVăn kiện công ướcParis về bảo hộ sởhữu công nghiệp (Thông qua ngày 20.3.1883, được sửa đổi tại Brusselsngày 14.12.1900, tại Washington ngày 2.6.1911, tại LaHayngày 6.11.1925, tại London ngày 2.6.1934, tại Lisbon ngày31.10.1958 và tại Stockholm ngày 14..7.1967, và được tổngsửa đổi ngày 28.9.1979)Danh mục các Điều Đ iều 1 Thành lập Liên minh; phạmvi của sở hữu công nghiệp Điều 2 Đối xửquốc gia đối với công dân các nướcthành viên của Liên minh Điều 3 Đượcđối xử tương đương công dân các nướcthành viên của Liên minh Đ iều 4 A đến I - sáng chế, mẫu hữuích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu,bằng tác giả sáng chế: Quyền ưu tiên; G -patent: Tách đơn Đ iều 4 bis Patent: Sự độc lập của cácpatent cấp cho cùng một sáng chế tại cácnước khác nhauĐiều 4 ter Patent: Nêu tên nhà sáng chếtrong patent Đ iều 4 quater Patent: Khả năng đượccấp patent trong trường hợp pháp luật hạnchế việc bán Điều 5 A - Patent: Nhập khẩuhàng hoá; không sử dụng hoặc sử dụngkhông đầy đủ, Li-xăng cưỡng bức; B -Kiểu dáng công nghiệp: Không sử dụng,nhập khẩu hàng hoá; C - nhãn hiệu hànghoá: Không sử dụng, khác mẫu; Sử dụngbởi các đồng sở hữu chủ; D - Patent, mẫuhữu ích, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dángcông nghiệp: đánh dấu Đ iều 5bis Tất cả các quyền sở hữucông nghiệp: Thời hạn chiếu cố để nộp lệphí duy trì hiệu lực; Patent: Phục hồi Đ iều 5ter Patent: Các thiết bị đượccấp patent, là một bộ phận của tầu thuỷ,máy bay, ho ặc phương tiện giao thông trênbộ Điều 5quater Patent: nhập khẩu sảnphẩm được sản xuất theo phương phápđược bảo hộ tại nước nhậpĐiều 5 quinquies Kiểu dáng công nghiệp Đ iều 6 Nhãn hiệu: Điều kiện đăng ký;sự độc lập của việc bảo hộ một nhãn hiệu t ại các nước khác nhau Điều 6bisNhãn hiệu: Nhãn hiệu nổi tiếng Đ iều 6ter Nhãn hiệu: Các điều cấmliên quan đến quốc huy, dấu kiểm tra chínhthức và biểu tượng của các tổ chức liênChính phủĐiều 6quater Nhãn hiệu: Chuyển giao nhãnhiệu Đ iều 6quinquies Nhãn hiệu: Bảo hộ ởcác nước thành viên của Liên minh cácnhãn hiệu đã được đăng ký ở một nướcthành viên của Liên minhĐiều 6 sexies Nhãn hiệu: Nhãn hiệu dịchvụ Đ iều 6septies Nhãn hiệu: Đăng kýnhãn hiệu dưới tên của người đại diệnhoặc đạ i lý mà không được chủ nhãn hiệucho phép Điều 7 Nhãn hiệu: Bản chất củahàng hoá được gắn nhãn hiệu Điều 7bisNhãn hiệu: Nhãn hiệu tập thể Điều 8 Tênthương mại Đ iều 9 Nhãn hiệu, Tên thương mại:Thu giữ khi nhập khẩu hàng hoá có gắn tráiphép nhãn hiệu hàng hoá hay tên thươngmại Đ iều 10 Chỉ dẫn sai lệch: Thu giữ khinhập khẩu hàng hoá có chỉ dẫn sai lệch về ngu ồn gốc hoặc về người sản xuấtĐiều 10bis Cạnh tranh không lành mạnh Đ iều 10ter Nhãn hiệu hàng hoá, tênthương mại, chỉ dẫn sai lệch, cạnh tranhkhông lành mạnh: Công cụ bảo vệ, quyềnyêu cầu toà án xét xử Đ iều 11 Sáng chế, mẫu hữu ích, kiểudáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá:Bảo h ộ tạm thời tại những cuộc triển lãmquốc tế nhất định Điều 12 Các cơ quanchuyên môn về sở hữu công nghiệp củacác nước Đ iều 13 Hội đồng của Liên minh Điều14 Uỷ ban chấp hành Điều 15 Văn phòngquốc tế Điều 16 Tài chính Điều 17 Sửađổi các điều từ 13 đến 17 Điều 18 Xemxét lại các điều từ 1 đến 12 và từ 18 đến30 Điều 19 Các thoả thuận riêng Đ iều 20 Phê chuẩn hoặc gia nhập củacác nước thành viên của Liên minh, hiệu l ực của Công ước Điều 21 Sự thamgia của các nước không phải là thành viêncủa Liên minh, hiệu lực Đ iều 22 Kết quả của việc phê chuẩnhoặc gia nhập Điều 23 Gia nhập các vănkiện trước đó Điều 24 Lãnh thổ Điều 25áp dụng Công ước trong phạm vi quốc giaĐiều 26 Bãi ước Điều 27 áp dụng các vănkiện trước đây Điều 28 Giải quyết tranhchấp Điều 29 Ký kết, ngôn ngữ, chức nănglưu giữ Điều 30 Các điều khoản chuyểntiếpĐiều 1Thành lập Liên minh; phạm vi của sởhữu công nghiệp (1) Các n ước áp dụng Công ước nàyhợp thành Liên minh bảo hộ sở hữu công nghi ệp. (2) Đối tượng bảo hộ sở hữucông nghiệp bao gồm patent, mẫu hữu ích,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hànghoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉdẫn nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ, vàchống cạnh tranh không lành mạnh. (3) S ở hữu công nghiệp phải đượchiểu theo nghĩa rộng nhất, không những chỉáp dụng cho công nghiệp và thương mạitheo đúng nghĩa của chúng mà cho cả cácngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệpkhai thác và tất cả các sản phẩm chế biếnhoặc sản phẩm tự nhiên như rượu vang,ngũ cốc, lá thuốc lá, hoa quả, gia súc,khoáng sản, nước khoáng, bia, hoa và bột. (4) Patent bao g ồm các loại patentcông nghiệp khác nhau được pháp luật củacác nước thành viên của Liên minh thừanhận, chẳng hạn như: patent nhập khẩu,patent hoàn thiện, patent và giấy chứngnhận bổ sung.Điều 2Đối xử quốc gia đối với công dân cácnước thành viên của Liên minh (1) Trong l ĩnh vực bảo hộ sở hữucông nghiệp, công dân của bất kỳ nướcthành viên nào cũng đều được ...

Tài liệu được xem nhiều: