Danh mục

Tài liệu về Văn minh La Mã cổ đại

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.56 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bán đảo Ý dài và hẹp vươn ra Địa Trung Hải, với dãy Alpes về phía Bắc ngăn cách với châu Âu. Bán đảo Ý trong trên bản đồ như một chiếc ủng, bao bọc ba mặt là biển, phía Nam bán đảo là đảo Sicilia, phía Tây là đảo Corsica và đảo Sardinia.Bán đảo Ý có những điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển một nền văn minh: những đồng bằng phì nhiêu bên sông Po, Trung Ý và đảo Sicilia cùng với khí hậu ấm áp mưa nhiều; bán đảo Ý cũng là nơi có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Văn minh La Mã cổ đại Văn minh La Mã cổ đạiRoma ngày nay trước kia từng là vùng đất trung tâm của sự phát triển trong thờikỳ Lã mã cổ đại.Mục lục 1 Cơ sở hình thành văn minh La Mã cổ đại  1.1 Địa lí o 1.2 Dân cư o 2 Quá trình phát triển của nền văn minh La Mã  2.1 Lược sử o 2.2 Các mốc lịch sử o 3 Văn hóa  3.1 Ngôn ngữ o 3.2 Hội họa, văn học và âm nhạc o 3.3 Thể thao và các hoạt động o 3.4 Khoa học ứng dụng o 3.5 Kiến trúc xây dựng o 3.6 Sử học o 3.7 Triết học o 3.8 Luật pháp o 3.9 Khoa học tự nhiên o 3.10 Y học o 4 Tôn giáo  5 Chú thích  6 Xem thêm [ ] Cơ sở hình thành văn minh La Mã cổ đại[ ] Địa líBán đảo Ý dài và hẹp vươn ra Địa Trung Hải, với dãy Alpes về phía Bắc ngăncách với châu Âu. Bán đảo Ý trong trên bản đồ như một chiếc ủng, bao bọc ba mặtlà biển, phía Nam bán đảo là đảo Sicilia, phía Tây là đảo Corsica và đảo Sardinia.Bán đảo Ý có những điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển một nền vănminh: những đồng bằng phì nhiêu bên sông Po, Trung Ý và đảo Sicilia cùng vớikhí hậu ấm áp mưa nhiều; bán đảo Ý cũng là nơi có lượng khoáng sản phong phúnhư đồng, chì, sắt, v.v.; giao thông biển rất thuận lợi cho việc buôn bán, giao lưuvới các nền văn minh khác trong vùng.Nền văn minh La Mã là nơi khá sớm có con người cư trú, có thể khẳng định vàoloại sớm nhất với lục địa châu Âu. Bán đảo Ý là nơi hội tụ của các nền văn minhĐông và Tây Địa Trung Hải, Bắc Phi. Mặc dù sự cực thịnh của nền văn minh LaMã không được các nhà nghiên cứu đánh giá sớm hơn các nền văn minh lân cận,như nền văn minh Ai Cập cổ đại hay nền văn minh Tây Á nhưng lại phát triển rựcrỡ và cực thịnh.Từ thời đồ đá cũ đã xuất hiện những cư dân sống ở bán đảo. Thời kỳ này, sự di cưcủa các cư dân từ các lục địa vào bán đảo Ý và bị cách biệt với phần còn lại củachâu Âu bởi dãy núi Alpes nên việc giao lưu gần như bắt buộc với các nền vănminh khác quanh biển Địa Trung Hải. Cư dân của La Mã tương đối thuần nhất dophạm vi hẹp và tương tự một ốc đảo ở Nam châu Âu, được gọi chung là người Ý.[ ] Dân cưNgười dân có mặt sớm nhất ở trên bán đảo Italia (Ý) được gọi là Italiot, trong đóbộ phận sống trên đồng bằng latium là người gốc Latinh (Latin), ngoài ra còn cómột số nhỏ người gốc Gôloa và gốc Hy Lạp[ ] Quá trình phát triển của nền văn minh La Mã[ ] Lược sửLịch sử của La Mã có thể được chia ra thành ba thời kỳ chính như sau: Thời kỳ cổ đại Estrusque, Từ thế kỷ thứ 8 đến hết thế kỷ thứ 4 TCN Ở thời kỳ này, xã hội La Mã còn manh mún, các chủ đất chưa thống nhất và phânchia tranh dành ảnh hưởng và cân bằng lẫn nhau. Kinh tế dựa vào nông nghiệp làchủ yếu, lãnh thổ La Mã chủ yếu tập trung tại miền Nam Ý ngày nay. Thời kỳ Cộng hòa La Mã, (từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 1 TCN Thời kỳ này hình thành một nhà nước cộng hòa tại Roma mà về sau ảnh hưởng rấtlớn đến đường lối chính trị của nhiều quốc gia Tây Phương, và cho đến ngày nayvẫn còn giá trị. Thời kỳ Đế quốc La Mã (Từ thế kỷ thứ 1 TCN đến năm 476) Đó là thời kỳ phát triển rực rỡ của La Mã bằng việc bành trướng lãnh thổ, Đế quốcLa Mã có lãnh thổ hầu như toàn bộ khu vực Địa Trung Hải. Lần lượt các vùnglãnh thổ như, Hy Lạp (146 TCN), cùng với lãnh thổ Tiểu Á, Syria, Phoenicia,Palestine và Ai Cập bị sát nhập vào Đế quốc La Mã. Trong thế kỷ thứ 1 đến thế kỷthứ 2, Đế quốc La Mã phát triển cực thịnh, lãnh thổ rộng lớn, các đô thị của La Mãđược xây dựng và để lại cho đến ngày nay, như Londinium, ( London ngày nay),Lucdium, (Lyon ngày nay), Köln, Strasburg, Wien...Nhưng từ thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã có nhiều tranh dành quyền lực và suy yếu.Đến thế kỷ thứ 4, nhiều cư dân bên ngoài xâm nhập và Đế quốc La Mã bị chia hai:Tây La Mã và Đông La Mã (gọi là Đế chế Byzantine). Tây La Mã bị sụp đổ vàonăm 476; và Đế quốc Đông La Mã bị sụp đổ vào năm 1453[1].[ ] Các mốc lịch sửĐấu trường Colisée buổi tối với ánh đèn ở Roma.Theo truyền thuyết, năm 753 TCN người dân ở đồng bằng Latium đã dựng nênmột toà thành bên bờ sông Tibơrơ (tức sông Tiber), họ đã lấy tên người cầm đầu làRomulus để đặt cho toà thành đó, vì vậy có tên là Roma.Giai đoạn 753 - 510 TCN, đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có Viện nguyên lãovà Đại hội nhân dân. Vì vậy thời kì này còn được gọi là thời kì Vương chính.Thời kì Cộng hoà La Mã vào khoảng từ năm 510 đến năm 30 TCN (thế kỉ I TCN).Giai đoạn này quyền lực tối cao nằm trong tay Viện nguyên lão do dân bầu, đứngđầu Viện nguyên lão là hai quan chấp chính có quyền lực ngang nhau. Từ đó, việcchính quyền trở thành việc chung của dân (res publica). Đây cũng là giai đoạn LaMã sử dụng sức mạnh quân sự của mình để mở rộng lãnh thổ. Thế kỉ VIII TCN,La Mã chỉ là một thành bang nhỏ bé năm ở miền trung bán đảo Ý thì đến thế kỉ ITCN, La Mã đã trở thành một đế quốc rộng lớn bao trùm toàn bộ những vùng đấtquanh bờ Địa Trung Hải.Thời kì Đế quốc La Mã từ năm 30 TCN đến năm 476 sau Công nguyên. Do hàngthế kỉ sử dụng chiến tranh để mở rộng bờ cõi nên vai trò các tướng lĩnh ở La Mãngày càng tăng, xu hướng độc tài đã xuất hiện. Năm 47 TCN, một viên tướng đãlập nhiều chiến công của La Mã là Julius Caesar định nắm hết quyến lực vào taymình nhưng không thành, ông bị ám sát bởi những người bảo vệ cho nền Cộnghoà. Năm 27 TCN, cháu của Julius Caesar là Octavius, bằng những biện phápkhôn khéo hơn đã lôi kéo dần những nhân vật của Viện nguyên lão, loại trừ nhữngngười không thể lôi kéo. Năm 27 TCN, Viện ...

Tài liệu được xem nhiều: