Thông tin tài liệu:
Tài liệu giảng dạy về toán đã được giảng dạy với mục đích cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới toán học. Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức. Chúc các bạn thành công
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Véctơz Tài liệu Véctơ Chương I. VECTƠTiết 1: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨAI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức-Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ;véctơ bằng nhau, véctơ không trong bài tập.2. Về kỹ năng-Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương,hướng của véctơ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.-Biết cách dựng điểm M sao cho AM = u với điểm A và u cho trước.3. Về tư duy và thái độ-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen.-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH-Chuẩn bị của HS:+Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, compa,…;+Bài cũ+Bản trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm-Chuẩn bị của GV:+Các bảng phụ và các phiếu học tập+Computer và projecter (nếu có)+Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,…III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:-Gợi mở, vấn đáp-Phát hiện và giải quyết vấn đề-Đan xen hoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.TIẾT1 HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng*HĐ1: Củng cố định 1).Véctơ.nghĩa véctơ và định nghĩahướng của véctơ một cách -ĐN (SGK)trực quan.HĐTP1: Tiếp cận kiếnthức -Quan sát hình vẽ SGK-Cho học sinh quan sát hình vẽ -Một người đi từ diểm A đến điểm B, mộtSGK -Đọc câu hỏi và hiểu người khác đi ngược lại. Vẽ sơ đồ biểu thị-Đọc hoặc chiếu câu hỏi nhiệm vụ chuyển đông của mỗi người. -Hai chuyển động đó có hướngTổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài 1 -Phát hiện hướng chuyển ngược nhau.-Giúp HS hiểu được có sự động và phân biệt được sựkhác nhau cơ bản giữa hai khác nhau cơ bản của từng chuyển động nói trên -Với hai điểm A&B cho trước cóchuyển động nói trên. hai hướng khác nhau, tuỳ thuộc việc -Phát hiện vấn đề mới chọn điểm nào là điểm đầu, điểm-Hãy biểu thị điều nhận nào là điểm cuối.biết đó A ⎯ B A← B ⎯→ ⎯⎯ -Phát biểu điều cảm nhận -ĐN (SGK, tr.5)HĐTP2: Hình thành định được.nghĩa -Ghi nhớ các tên gọi và kí -Kí hiệu : AB,MN ,... hoặc a, b,...-Yêu cầu HS phát biểu hiệuđiều cảm nhận được.-Chính xác hoá, hìnhthành khái niệm-Yêu cầu HS ghi nhớ các -Phát biểu lại định nghĩatên gọi, kí hiệu.HĐTP3: Củng cố địnhnghĩa -Nhấn mạnh các tên gọi-Yêu cầu HS phát biểu lại mớiđịnh nghĩa.-Yêu cầu HS nhấn mạnh *VD1: Cho 3 điểm phân biệt khôngcác tên gọi mới: véctơ thẳng hàng A, B, C. Hãy đọc tên cácđiểm đầu, véctơ điểm -HĐ nhóm: Bước đầu vận véc tơ (khác nhau) có điểm đầu,cuối, giá của véctơ. dụng kiến thức thông qua điểm cuối lấy trong các điểm đã-Củng cố kiến thức thông ví dụ cho?qua ví dụ, cho HS hoạt *Giải:- AB, BA, AC , CA, BC , CB.động theo nhóm r r -Phân biệt được AB và a *Chú ý: véctơ AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B.-Giúp HS hiểu về kí hiệu -Véc tơ a không chỉ rõ điểm đầu và r điểm cuối. AB và a -Trong vật lí ta thường gặp các đại -Biết được kiến thức về lượng như lực, vận tốc, v.v… đó là véctơ có trong môn học các đại lượng có hướng.HĐTP4: Hệ thống hoá -Trong đời sống ta thường dùng-GV cho HS liên hệ kiến khác và trong thực tiễn. véctơ chỉ hướng chuyển độngthức véctơ với các mônhọc khác và trong thực -Véctơ có điểm đầu và điểm cuốitiễn. trùng nhau gọi là véctơ khôngTổ Toán – Tin Trường T ...