Danh mục

Tài nguyên di truyền thực vật và Đa dạng sinh học: Phần 2

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 25.76 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Tài liệu Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật gồm nội dung các chương: Giá trị của đa dạng sinh vật, những tác động đối với đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh vật, đa dạng sinh vật ở Việt Nam, đa dạng di truyền và vấn đề bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên di truyền thực vật và Đa dạng sinh học: Phần 2Chưchtig 6Giá trị của đa dạng sinh vật Sinh quyển là m ột tầng m ỏng của sợ sống, là cái áo khòác iên bề m ặt của hànhtinh chúng ta như cái vỏ của một quả táo vậỹ. Tr(Mlg sin h quyển, muổì khoáng từlớp vỏ cứng của trái đất, năng ỉượng từ ánh sáng m ặt tròi, không khí và nước kếthỢp với nhau tạo thàn h một cái túi sinh hóa và ch ú |Ịỉ ta coi nó như là những vậtsếng. H àng triệu năm đã tái ch ế các yếu tố cơ bản đang^l^ập hỢp chúng lại bằng tnọicách khác nhau để tạo ra kho báu của các sinh vật. Đó ỉà sức khỏe của sinh quyển. Sự khác nhau về địa mạo, nhiệt độ, độ ẩm và các tính chất vật lý khác đã tạo chosinh quyển một ỉớp thảm của vùng sếng mà chúng ta gọi ỉà các hệ sinh thái: ỏ đó, cácyếu tế sống và không sống tưdng tác theo những cách đặc biệt để đạt tới sự cân bằngcủa tự nhiên. Rất ít sinh vật trên hành tinh chúng ta có thể tồn tại độc lập. Động vậtcần cây để bẫy năng lượng m ặt và sau đó chúng lại tiêu thụ nó. Các vi sinh vật đòihỏi làm mủn các cây, con đã chết và giẳỉ phóng các chất dinh dưõng vào hệ sinh thái.Cây cần động vật thụ phấn và phát tán nòi giấng. Cả hai nhóm này đều cần các câykhác để cung cấp điều kiện ánh sáng hay bóng râm, để bảo vệ hay phơi rạ bao gồmnhững yếu tế đảm bảo cho sự sấng của các loài. Các thành phần sống đa dạng của các hệ sinh thái tạ» eho chúng sự ổn định vàtính độc lập. Tuy nhiên, ngay cả các hệ sinh thái cũng tự í^ g tíẳệìớ i nhau. Các hệ sinhthái trên Trái Đất tái ch ế nước nhiỉng cũng hấp thu nitrái đất của chúng ta thi sẽ không bao giờ cổ 8ự sống. Khi đề cập tdi vấn đề này,McNeely (1988), McNeely et al. (1990) đã chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp vàgiá trị gián tiếp. Giá trị trực tiếp bao hàm hai phạm vi tiêu thụ mang tính thưongnghiệp trên phạm vi quốc tế và tiêu thụ trong phạm vi địa phương. Còn giá trị gián tiếpbao gồm những cái mà con người không thể bán, những lợi ích đó bao gồm số lượng vàchất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hòa khí hậu vàcung cấp những phương tiện cho tương lai của xã hội loài người.6.1 G iá t r ị tr ự c t iế p6.1.1 Là n g u ồ n c u n g c ấ p lư ơ n g th ự c v à th ự c ph ẩm Một trong những giá trị của bản chất đa dạng sinh vật là cung cấp thức ăn cho th ếgiói. 3000 loài/250.000 giống cây được coi là nguồn thức ăn, 75% chất dinh dưdng chocon ngưòi là do bảy loài của Lúa, Mỳ, Ngô, Khoai tây, Mạch, Khoai lang và sắ n mà baloài đầu cung cấp hơn 50% chất dinh dưõng cho con ngưòi. Một số khác cung cấp thứcăn cho gia súc. 200 loài được thuần hóa để làm thức ăn, 15 - 20 loài là những cây trồngquan trọng: Poaceae và Leguminosae là hai họ lớn nhất, tiếp theo là Cruciferae,Rosaceae, Apiaceae, Solanaceae, Lamiaceae. Một số họ có ý nghía khác như Araceae,Chenopodiaceae, Cucurbitaceae và Gompositae. ở mức độ địa phương, tài nguyên thực vật đã cung cấp nguồn dinh dưỡng cầnthiết, ở Pêru quả của 139 loài đã được tiêu thụ, tyong đó 120 loàỊ là hoang dại, 19 loàicó nguồn gốc từ hoang dại và được trồng. Ngoài các loài khác có thể ăn đưỢc, hàng chục loài cây lưđng thực, thực phẩm môiđược phát hiện và đã được đánh giá cao trong một số vùng nó đã được con người làmthức ăn như Tảo xoắn (bánh bích quy Spirulina chứa 70% protein và hàm lượngvitamin cao), côn trùng (được tiêu thụ ỏ nhiều nơi trên thế giới), cỏ biển được sỏ dụngrộng rãi ở Châu Âu và Bắc Mỹ, và hiện nay Trung Hoa, N hật Bản đánh giá cao cácthức ăn lấy từ biển. Có một vấn đề ỏ đây là tâm lý xẫ hội khi đưa một thức ăn mới vàodanh mục các loại thức ăn hàng ngày, một ví dụ rất nổi bật vể việc chấp nhận cây ằnquả mới là Dương đào Actinidừi chỉnensỉs thuần hóa từ cây hoang dại ỏ Trung Quốc. Một trong những đòi hỏi khác của ngưòi dân ỏ vùng nông thôn là protein mà họthu bằng cách săn bắn thú rừng. Nhiều ndi ồ châu Phi, thịt thú rừng chiếm tỷ lệ lớn:Botswana 40%, Negeria 20%, Zaire, 7Õ% (Salc, 1981; Myers, 1988). ở Negeria, trên100.000 tấn chuột lón được tiêu thụ làm thức ăn trong một năm. Thỉt hiện đại gồmchim, thú, cá nhưng cũng có cả các loài côn trùng trưỏng thành, sâu và ấu trùng. Tạimột số vùng châu Phi, côn trùng là thành phần quan trọng trong nguồn protein củangưòi dân và cũng cung cấp các loại vitamin quan trọng. Một sô vùng dọc các con sông,hồ thì cá hoang dại là nguồn protein chính. Trên toàn Thế giới, 100 triệu tấn cá thu từtự nhiên trong mỗi năm (FAO, 1986). Để tính giá trị tịêu thụ đó có thể căn cứ vào số tiển tương đương mà hiện nayngưồi dân phải trả để mua thịt động vật nuôi khi mà động vật hoang dại hiện naykhông được phép săn bắn. Một ví dụ ở Sarawark (Đông Malaixia) là số th ịt lợn rừng 123mà ngưòỉ thợ săn địa phương thu từ rừi^, một phần căn cứ vào số súng săn đi:ớcngưdi dân địa phướng sử dụng và một phần qua phỏng vấn thợ săn, cho thấy giá trịth ...

Tài liệu được xem nhiều: