Tài nguyên nước dưới đất tỉnh Nam Định - những thách thức và giải pháp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tài nguyên nước dưới đất tỉnh Nam Định - những thách thức và giải pháp giới thiệu kết quả đánh giá hiện trạng tài nguyên NDĐ về sự phân bố các tầng chứa nước (TCN), trữ lượng tiềm năng NDĐ, hiện trạng khai thác sử dụng tỉnh Nam Định, đồng thời phân tích sự biến động tài nguyên nước về số lượng và chất lượng trong thời gian qua, đánh giá các nguyên nhân gây ra những biến động đó và đề xuất các giải pháp phục vụ khai thác bền vững tài nguyên NDĐ tỉnh Nam Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên nước dưới đất tỉnh Nam Định - những thách thức và giải pháp w w w.t apchi x a y dun g .v n nNgày nhận bài: 24/5/2023 nNgày sửa bài: 22/6/2023 nNgày chấp nhận đăng: 05/7/2023 Tài nguyên nước dưới đất tỉnh Nam Định - những thách thức và giải pháp The groundwater resources of nam dinh province Challenges and solutions > TS PHẠM VĂN DƯƠNG1; TS ĐÀO HUY HOÀNG2; THS LƯƠNG PHƯỚC THUẬN2 1 Khoa KTHTvà MTĐT, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; Email:duongpv@hau.edu.vn 2 Trường Đại học Xây dựng Miền Tây; Email: daohuyhoang@mtu.edu.vn TÓM TẮT ABSTRACT Nước dưới đất (NDĐ) ở Đồng bằng Bắc bộ trong đó có tỉnh Nam Groundwater in the Northern Delta, including Nam Dinh province, exists Định tồn tại chủ yếu trong các thành tạo bở rời trầm tích Đệ tứ mainly in quaternary and Nogen sedimentary disjoint formations. Due to và Nogen. Do điều tra nghiên cứu chưa đầy đủ, khai thác sử incomplete investigation, inappropriate exploitation and use, dụng chưa hợp lý, tài nguyên NDĐ đang biến động mạnh mẽ. groundwater resources are fluctuating strongly. Groundwater in some NDĐ ở một số nơi đang bị suy giảm cả về trữ lượng và chất places is declining in both quantity and quality. The article introduces lượng. Bài báo giới thiệu kết quả đánh giá hiện trạng tài nguyên the results of assessment of the current status of underground water NDĐ về sự phân bố các tầng chứa nước (TCN), trữ lượng tiềm resources on the distribution of aquifers, potential reserves of năng NDĐ, hiện trạng khai thác sử dụng tỉnh Nam Định, đồng underground water, current status of exploitation and use of Nam Dinh thời phân tích sự biến động tài nguyên nước về số lượng và province, and at the same time analyzes the changes in resources. chất lượng trong thời gian qua, đánh giá các nguyên nhân gây water resources in terms of quantity and quality in recent years, ra những biến động đó và đề xuất các giải pháp phục vụ khai assess the causes of such fluctuations and propose solutions for thác bền vững tài nguyên NDĐ tỉnh Nam Định. Nhằm mục tiêu sustainable exploitation of groundwater resources in Nam Dinh khai thác sử dụng NDĐ hiệu quả, cần có sự chung tay đóng góp province. In order to effectively exploit and use underground water, it is của các cấp, các ngành, các đơn vị khai thác và người dân sử necessary to have the contribution of all levels, sectors, mining units dụng nước. Cần có các biện pháp về quản lý tài nguyên nước, and people using water. It is necessary to take measures to manage nâng cao hiệu quả sử dụng ứng với mục tiêu phát triển bền water resources, improve the efficiency of use in accordance with the vững. Tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài goal of sustainable development. Organize the implementation of the nguyên nước trong đó quy hoạch khai thác hợp lý, điều chỉnh master plan on basic survey of water resources, in which the phương án khai thác nước dưới đất hiện tại cho phù hợp, đảm exploitation planning is reasonable, adjust the current underground bảo tổng lượng khai thác không vượt quá trữ lượng của NDĐ, water exploitation plan accordingly, ensuring that the total exploitation không vượt ngưỡng giới hạn khai thác an toàn. volume does not exceed the reserve. of groundwater, not exceeding the Từ khóa: Nước dưới đất; trữ lượng; chất lượng; khai thác hiệu threshold of safe exploitation. quả. Keywords: Groundwater; reserves; quality; efficient exploitation. MỞ ĐẦU dụng. Việc kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài Trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Nam Định do nguyên nước tại các hộ gia đình này đến nay chưa được chặt ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất nhiều dẫn đến suy chẽ; công tác điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ, hiện trạng giảm cả về mực nước và chất lượng NDĐ. khai thác, sử dụng tài nguyên NDĐ chưa được thực hiện. Do đó Việc khai thác nước diễn ra tại các khu vực huyện Hải Hậu, góp phần làm hạn chế việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên Nghĩa Hưng… nơi thấu kính nước nhạt ở tầng chứa nước TCN NDĐ. Pleistocen qp có chất lượng tốt. Ngoài ra, một số địa bàn tại khu vực nông thôn vẫn còn 1. TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG NDĐ nhiều hộ đang sử dụng nước giếng khoan UNICEP cho các mục Trữ lượng khai thác tiềm năng: là lượng NDĐ có thể khai đích khác nhau, nhiều hộ gia đình tự thuê khoan giếng để sử thác được từ các tầng chứa nước trong một khoảng thời gian ISSN 2734-9888 09.2023 151 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nhất định mà không biến đổi về lưu lượng, chất lượng và tác Hậu), khai thác nước với mục đích cung cấp cho người dân trên động không đáng kể đối với môi trường. Bao gồm các thành địa bàn. Tổng lượng khai thác cho 02 đơn vị này là 3.000 phần trữ lượng động tự nhiên, trữ lượng tĩnh (bao gồm trữ m3 /ngày/10 giếng. lượng tĩnh đàn hồi, trữ lượng tĩnh trọng lực, trữ lượng cuốn theo và các thành phần khác), được xác định bằng công thức: 3. BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NDĐ Vdh αVtl Tình hình biến đổi tài nguyên NDĐ cả về trữ lượng (mực Qkt Qtn + = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên nước dưới đất tỉnh Nam Định - những thách thức và giải pháp w w w.t apchi x a y dun g .v n nNgày nhận bài: 24/5/2023 nNgày sửa bài: 22/6/2023 nNgày chấp nhận đăng: 05/7/2023 Tài nguyên nước dưới đất tỉnh Nam Định - những thách thức và giải pháp The groundwater resources of nam dinh province Challenges and solutions > TS PHẠM VĂN DƯƠNG1; TS ĐÀO HUY HOÀNG2; THS LƯƠNG PHƯỚC THUẬN2 1 Khoa KTHTvà MTĐT, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; Email:duongpv@hau.edu.vn 2 Trường Đại học Xây dựng Miền Tây; Email: daohuyhoang@mtu.edu.vn TÓM TẮT ABSTRACT Nước dưới đất (NDĐ) ở Đồng bằng Bắc bộ trong đó có tỉnh Nam Groundwater in the Northern Delta, including Nam Dinh province, exists Định tồn tại chủ yếu trong các thành tạo bở rời trầm tích Đệ tứ mainly in quaternary and Nogen sedimentary disjoint formations. Due to và Nogen. Do điều tra nghiên cứu chưa đầy đủ, khai thác sử incomplete investigation, inappropriate exploitation and use, dụng chưa hợp lý, tài nguyên NDĐ đang biến động mạnh mẽ. groundwater resources are fluctuating strongly. Groundwater in some NDĐ ở một số nơi đang bị suy giảm cả về trữ lượng và chất places is declining in both quantity and quality. The article introduces lượng. Bài báo giới thiệu kết quả đánh giá hiện trạng tài nguyên the results of assessment of the current status of underground water NDĐ về sự phân bố các tầng chứa nước (TCN), trữ lượng tiềm resources on the distribution of aquifers, potential reserves of năng NDĐ, hiện trạng khai thác sử dụng tỉnh Nam Định, đồng underground water, current status of exploitation and use of Nam Dinh thời phân tích sự biến động tài nguyên nước về số lượng và province, and at the same time analyzes the changes in resources. chất lượng trong thời gian qua, đánh giá các nguyên nhân gây water resources in terms of quantity and quality in recent years, ra những biến động đó và đề xuất các giải pháp phục vụ khai assess the causes of such fluctuations and propose solutions for thác bền vững tài nguyên NDĐ tỉnh Nam Định. Nhằm mục tiêu sustainable exploitation of groundwater resources in Nam Dinh khai thác sử dụng NDĐ hiệu quả, cần có sự chung tay đóng góp province. In order to effectively exploit and use underground water, it is của các cấp, các ngành, các đơn vị khai thác và người dân sử necessary to have the contribution of all levels, sectors, mining units dụng nước. Cần có các biện pháp về quản lý tài nguyên nước, and people using water. It is necessary to take measures to manage nâng cao hiệu quả sử dụng ứng với mục tiêu phát triển bền water resources, improve the efficiency of use in accordance with the vững. Tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài goal of sustainable development. Organize the implementation of the nguyên nước trong đó quy hoạch khai thác hợp lý, điều chỉnh master plan on basic survey of water resources, in which the phương án khai thác nước dưới đất hiện tại cho phù hợp, đảm exploitation planning is reasonable, adjust the current underground bảo tổng lượng khai thác không vượt quá trữ lượng của NDĐ, water exploitation plan accordingly, ensuring that the total exploitation không vượt ngưỡng giới hạn khai thác an toàn. volume does not exceed the reserve. of groundwater, not exceeding the Từ khóa: Nước dưới đất; trữ lượng; chất lượng; khai thác hiệu threshold of safe exploitation. quả. Keywords: Groundwater; reserves; quality; efficient exploitation. MỞ ĐẦU dụng. Việc kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài Trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Nam Định do nguyên nước tại các hộ gia đình này đến nay chưa được chặt ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất nhiều dẫn đến suy chẽ; công tác điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ, hiện trạng giảm cả về mực nước và chất lượng NDĐ. khai thác, sử dụng tài nguyên NDĐ chưa được thực hiện. Do đó Việc khai thác nước diễn ra tại các khu vực huyện Hải Hậu, góp phần làm hạn chế việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên Nghĩa Hưng… nơi thấu kính nước nhạt ở tầng chứa nước TCN NDĐ. Pleistocen qp có chất lượng tốt. Ngoài ra, một số địa bàn tại khu vực nông thôn vẫn còn 1. TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG NDĐ nhiều hộ đang sử dụng nước giếng khoan UNICEP cho các mục Trữ lượng khai thác tiềm năng: là lượng NDĐ có thể khai đích khác nhau, nhiều hộ gia đình tự thuê khoan giếng để sử thác được từ các tầng chứa nước trong một khoảng thời gian ISSN 2734-9888 09.2023 151 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nhất định mà không biến đổi về lưu lượng, chất lượng và tác Hậu), khai thác nước với mục đích cung cấp cho người dân trên động không đáng kể đối với môi trường. Bao gồm các thành địa bàn. Tổng lượng khai thác cho 02 đơn vị này là 3.000 phần trữ lượng động tự nhiên, trữ lượng tĩnh (bao gồm trữ m3 /ngày/10 giếng. lượng tĩnh đàn hồi, trữ lượng tĩnh trọng lực, trữ lượng cuốn theo và các thành phần khác), được xác định bằng công thức: 3. BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NDĐ Vdh αVtl Tình hình biến đổi tài nguyên NDĐ cả về trữ lượng (mực Qkt Qtn + = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Tài nguyên nước dưới đất Trầm tích Holocen Trầm tích Neogen Tầng chứa nước khe nứtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 263 0 0 -
12 trang 261 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 215 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 199 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 195 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 189 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 183 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 172 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 153 0 0