Tài nguyên và đa dạng các hệ sinh thái ở Phú Quốc trong phát triển kinh tế
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,020.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá hiện trạng và giá trị cơ bản của một số HST tiêu biểu đảo Phú Quốc và cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quy hoạch, các nhà quản lý, các nhà làm chính sách và các nhà kinh tế trong việc đề xuất chiến lược phát triển và bảo tồn nguồn tài nguồn tài nguyên sinh học trong phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường đảo Phú Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên và đa dạng các hệ sinh thái ở Phú Quốc trong phát triển kinh tế TÀI NGUYÊN VÀ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI Ở PHÖ QUỐC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Lê Xuân Tuấn(1) và Đào Văn Tấn(2) (1) Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTÓM TẮT Phú Quốc c tài nguyên phong phú a ạng sinh học, v i các hệ sinh thái ặc trưng, như hệ sinh thái HST rừng rậm cây lá rộng mưa ẩm nhiệt i, HST rừng úng phèn, HST rừng ngập mặn, HST rạn san hô và thảm cỏ i n Các HST này m lại các giá trị kinh tế, như phát tri n u lịch sinh thái, khai thác tài nguyên thủy hải sản Trên cơ sở kế thừa các tài liệu và số liệu khảo sát thực tiễn vào tháng , tháng 4 8 và tháng 8 9 tại khu vực huyện Phú Quốc, áo cáo ánh giá hiện trạng và giá trị cơ ản của một số HST tiêu i u ảo Phú Quốc và cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quy hoạch, các nhà quản lý, các nhà làm chính sách và các nhà kinh tế trong việc ề xuất chiến lược phát tri n và ảo tồn nguồn tài nguồn tài nguyên sinh học trong phát tri n kinh tế và ảo vệ môi trường ảo Phú QuốcTừ khóa: Đa dạng sinh cảnh, đa dạng sinh học, hệ sinh th i, huyện Phú Quốc.1. ĐẶT VẤN ĐỀPhú Quốc là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, huyện Phú Quốc gồm 40 hòn đảo lớn nhỏ, trong đóđảo Phú Quốc có diện tích 567,79 km2. Địa hình thiên nhiên thoai thoải, chạy từ Nam đến Bắc,với 99 ngọn núi đồi, điểm cao nhất tới 603 m (núi Chúa). Về điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậutrên đảo Phú Quốc thuộc loại nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều), tuy nhiên, do nằm trongvùng vị trí đặc iệt của vịnh Th i Lan, nên ít ị thiên tai. Do vị trí đặc điểm của đảo Phú Quốc,nằm ở vĩ độ thấp, lại lọt sâu vào vùng vịnh Th i Lan, xung quanh iển ao ọc, nên thời tiết mátmẻ mang tính nhiệt đới gió mùa (Phạm Quý Nhân và cs., 2017).Phú Quốc có tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) phong phú, với c c hệ sinh th i (HST) đặctrưng, với nhiều loài đặc hữu: HST rừng rậm cây l rộng mưa ẩm nhiệt đới, HST rừng úng phèn,HST rừng ngập mặn, HST rạn san hô và thảm cỏ iển. Phú Quốc còn có Vườn quốc gia (VQG)có tổng diện tích hơn 31 nghìn ha, có Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc đảo, khu vực núi Hàm Rồng,Gành Dầu và Cửa Cạn. C c HST này tạo nên c c gi trị, là cơ sở cho một số hoạt động ph t triểnkinh tế, như ph t triển du lịch sinh th i, khai th c tài nguyên thủy hải sản. B o c o đưa ra ứctranh kh i qu t về hiện trạng và gi trị cơ ản của một số HST tiêu iểu của đảo Phú Quốc, cungcấp cơ sở khoa học cho c c nhà quy hoạch, c c nhà quản lý, chính s ch, c c nhà kinh tế trongviệc đề xuất chiến lược ph t triển và ảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ở hiện tại vàtrong qu trình ph t triển kinh tế, ảo vệ môi trường đảo Phú Quốc.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U2.1. Phương pháp khảo sát thực địaC c đợt khảo s t hệ thực vật rừng ngập mặn được tiến hành vào th ng 11/2010, th ng 4/2018,th ng 8/2019. Phương ph p điều tra thực vật được tiến hành theo tuyến nghiên cứu và điểm chìakhóa dựa trên tài liệu công ố của Saenger et al. (1983). C c địa điểm khảo s t ao gồm c c conlạch, i lầy thuộc Cửa Cạn, Gành Dầu, B i Thơm, An Thới, sông Rạch Tràm.244 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững2.2. Phương pháp định danh các loài thực vậtC c loài thực vật, ao gồm c c loài thực vật ngập mặn thực sự và loài tham gia rừng ngập mặn,được định danh dựa theo tài liệu của Tomlison (1999), c c loài kh c theo Phạm Hoàng Hộ(2000).2.3. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệuChúng tôi sử dụng phương ph p kế thừa kết quả nghiên cứu trước đó. Những tài liệu thu thập từc c nghiên cứu trước đây có tính chính x c, kh ch quan, tin cậy và cập nhật.3. T QUẢ NGHIÊN C U3.1. Đa dạng sinh cảnh của hệ sinh thái trên cạnPhú Quốc là nơi tập trung nhiều hệ sinh th i rừng nhiệt đới: HST rừng nguyên sinh và rừng thứsinh, với ưu thế cây họ Dầu (Dipterocarpaceae); HST rừng trên núi đ , với ưu thế của loài ổirừng (Trestonia mergvensis) và hoàng đàn (Dacrydium pierrei); HST rừng ngập chua phèn (tràmMelaleuca cajuputi); HST rừng ngập mặn (đước, sú, v t, mắm..., đặc iệt là loài cóc đỏLumnitzera littorea, loài có trong danh mục S ch Đỏ Việt Nam); HST rú ụi ven iển. So vớimột số nghiên cứu của t c giả như Th i Thành Lượm và Nguyễn Thị Kim Phước (2011), HuỳnhThu Hòa và cs. (2011) cho thấy, trên núi đ vôi ở B i Chông (Hà Tiên, Kiên Giang) và một sốvùng núi đ vôi kh c ở Kiên Giang, có c c loài phổ iến là cóc rừng (Spondias pinata), gòn ta(Ceiba pentandra), gòn rừng (Bombax ceiba), ứa (Garcinia), lôi (Crypteronia), sổ (Dilleniaspp.), ời lời (Litsea vang), duối (Streblus sp.), trâm (Syzygium spp.), muồng truổng(Zanthoxylum avicennae), cám (Parinari anamensis), xương rilum (Euphorbia antiquorum), đa(Ficus bengalensis), lâm vồ, thiên tuế (Cycas clivicola). Kết quả nghiên cứu hệ thực vật cạn ởđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên và đa dạng các hệ sinh thái ở Phú Quốc trong phát triển kinh tế TÀI NGUYÊN VÀ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI Ở PHÖ QUỐC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Lê Xuân Tuấn(1) và Đào Văn Tấn(2) (1) Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTÓM TẮT Phú Quốc c tài nguyên phong phú a ạng sinh học, v i các hệ sinh thái ặc trưng, như hệ sinh thái HST rừng rậm cây lá rộng mưa ẩm nhiệt i, HST rừng úng phèn, HST rừng ngập mặn, HST rạn san hô và thảm cỏ i n Các HST này m lại các giá trị kinh tế, như phát tri n u lịch sinh thái, khai thác tài nguyên thủy hải sản Trên cơ sở kế thừa các tài liệu và số liệu khảo sát thực tiễn vào tháng , tháng 4 8 và tháng 8 9 tại khu vực huyện Phú Quốc, áo cáo ánh giá hiện trạng và giá trị cơ ản của một số HST tiêu i u ảo Phú Quốc và cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quy hoạch, các nhà quản lý, các nhà làm chính sách và các nhà kinh tế trong việc ề xuất chiến lược phát tri n và ảo tồn nguồn tài nguồn tài nguyên sinh học trong phát tri n kinh tế và ảo vệ môi trường ảo Phú QuốcTừ khóa: Đa dạng sinh cảnh, đa dạng sinh học, hệ sinh th i, huyện Phú Quốc.1. ĐẶT VẤN ĐỀPhú Quốc là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, huyện Phú Quốc gồm 40 hòn đảo lớn nhỏ, trong đóđảo Phú Quốc có diện tích 567,79 km2. Địa hình thiên nhiên thoai thoải, chạy từ Nam đến Bắc,với 99 ngọn núi đồi, điểm cao nhất tới 603 m (núi Chúa). Về điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậutrên đảo Phú Quốc thuộc loại nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều), tuy nhiên, do nằm trongvùng vị trí đặc iệt của vịnh Th i Lan, nên ít ị thiên tai. Do vị trí đặc điểm của đảo Phú Quốc,nằm ở vĩ độ thấp, lại lọt sâu vào vùng vịnh Th i Lan, xung quanh iển ao ọc, nên thời tiết mátmẻ mang tính nhiệt đới gió mùa (Phạm Quý Nhân và cs., 2017).Phú Quốc có tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) phong phú, với c c hệ sinh th i (HST) đặctrưng, với nhiều loài đặc hữu: HST rừng rậm cây l rộng mưa ẩm nhiệt đới, HST rừng úng phèn,HST rừng ngập mặn, HST rạn san hô và thảm cỏ iển. Phú Quốc còn có Vườn quốc gia (VQG)có tổng diện tích hơn 31 nghìn ha, có Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc đảo, khu vực núi Hàm Rồng,Gành Dầu và Cửa Cạn. C c HST này tạo nên c c gi trị, là cơ sở cho một số hoạt động ph t triểnkinh tế, như ph t triển du lịch sinh th i, khai th c tài nguyên thủy hải sản. B o c o đưa ra ứctranh kh i qu t về hiện trạng và gi trị cơ ản của một số HST tiêu iểu của đảo Phú Quốc, cungcấp cơ sở khoa học cho c c nhà quy hoạch, c c nhà quản lý, chính s ch, c c nhà kinh tế trongviệc đề xuất chiến lược ph t triển và ảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ở hiện tại vàtrong qu trình ph t triển kinh tế, ảo vệ môi trường đảo Phú Quốc.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U2.1. Phương pháp khảo sát thực địaC c đợt khảo s t hệ thực vật rừng ngập mặn được tiến hành vào th ng 11/2010, th ng 4/2018,th ng 8/2019. Phương ph p điều tra thực vật được tiến hành theo tuyến nghiên cứu và điểm chìakhóa dựa trên tài liệu công ố của Saenger et al. (1983). C c địa điểm khảo s t ao gồm c c conlạch, i lầy thuộc Cửa Cạn, Gành Dầu, B i Thơm, An Thới, sông Rạch Tràm.244 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững2.2. Phương pháp định danh các loài thực vậtC c loài thực vật, ao gồm c c loài thực vật ngập mặn thực sự và loài tham gia rừng ngập mặn,được định danh dựa theo tài liệu của Tomlison (1999), c c loài kh c theo Phạm Hoàng Hộ(2000).2.3. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệuChúng tôi sử dụng phương ph p kế thừa kết quả nghiên cứu trước đó. Những tài liệu thu thập từc c nghiên cứu trước đây có tính chính x c, kh ch quan, tin cậy và cập nhật.3. T QUẢ NGHIÊN C U3.1. Đa dạng sinh cảnh của hệ sinh thái trên cạnPhú Quốc là nơi tập trung nhiều hệ sinh th i rừng nhiệt đới: HST rừng nguyên sinh và rừng thứsinh, với ưu thế cây họ Dầu (Dipterocarpaceae); HST rừng trên núi đ , với ưu thế của loài ổirừng (Trestonia mergvensis) và hoàng đàn (Dacrydium pierrei); HST rừng ngập chua phèn (tràmMelaleuca cajuputi); HST rừng ngập mặn (đước, sú, v t, mắm..., đặc iệt là loài cóc đỏLumnitzera littorea, loài có trong danh mục S ch Đỏ Việt Nam); HST rú ụi ven iển. So vớimột số nghiên cứu của t c giả như Th i Thành Lượm và Nguyễn Thị Kim Phước (2011), HuỳnhThu Hòa và cs. (2011) cho thấy, trên núi đ vôi ở B i Chông (Hà Tiên, Kiên Giang) và một sốvùng núi đ vôi kh c ở Kiên Giang, có c c loài phổ iến là cóc rừng (Spondias pinata), gòn ta(Ceiba pentandra), gòn rừng (Bombax ceiba), ứa (Garcinia), lôi (Crypteronia), sổ (Dilleniaspp.), ời lời (Litsea vang), duối (Streblus sp.), trâm (Syzygium spp.), muồng truổng(Zanthoxylum avicennae), cám (Parinari anamensis), xương rilum (Euphorbia antiquorum), đa(Ficus bengalensis), lâm vồ, thiên tuế (Cycas clivicola). Kết quả nghiên cứu hệ thực vật cạn ởđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh cảnh Đa dạng sinh học Hệ sinh thái Bảo vệ môi trường đảo Phú Quốc Nguồn tài nguồn tài nguyên sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 244 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 85 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 81 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 73 1 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 69 0 0 -
362 trang 68 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 59 0 0