Danh mục

Tại sao blog Việt chưa biến thành tiền

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.96 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại sao blog Việt chưa "biến" thành tiền Trong giai đoạn hiện nay của Internet ở Việt Nam, sự thật là số người hào hứng sử dụng các mạng xã hội Việt, quan tâm đến quảng cáo trực tuyến và sẵn sàng tiêu dùng qua mạng, thực sự còn rất ít. Nói rằng có thể viết blog kiếm tiền chuyên nghiệp là quá lạc quan trong bối cảnh Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao blog Việt chưa "biến" thành tiền Tại sao blog Việt chưa biến thành tiềnTrong giai đoạn hiện nay của Internet ở Việt Nam, sự thậtlà số người hào hứng sử dụng các mạng xã hội Việt, quantâm đến quảng cáo trực tuyến và sẵn sàng tiêu dùng quamạng, thực sự còn rất ít. Nói rằng có thể viết blog kiếm tiềnchuyên nghiệp là quá lạc quan trong bối cảnh Việt Nam.Miếng đất bạc màu cho quảng cáo trực tuyếnThương mại điện tử ở Việt Nam chưa phổ biến. Cho đếnnay, người Việt Nam vẫn chưa quen tiêu dùng qua mạng.Hình thức thanh toán bằng thẻ tín dụng chưa phát triển đủđể khách hàng có thể mua quảng cáo trực tuyến chỉ với vàicú nhấp chuột. Đây là yếu tố khiến quảng cáo trực tuyến trởnên kém hiệu quả.Sự thực là ngay cả những người dùng Blog Yahoo đã lâucũng rất ít để ý tới các banner quảng cáo trên trang. Kể cảcó để ý, cũng không mấy ai vội vàng đăng ký mua/ bán sảnphẩm ngay trên mạng.Chẳng thế mà trong khi các hot blogger ở nước ngoàithường được nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc rất kỹ (vì blogcủa họ là miếng đất mầu mỡ cho quảng cáo), thì blog 16triệu page views của OnlyU vẫn dễ dàng bị Yahoo xoá sổtrong chớp nhoáng.Blog của nhà văn Trần Thu TrangTên tuổi gắn liền với “văn học mạng”, nhà văn Trần ThuTrang dĩ nhiên là người sử dụng web thành thạo và rất biếtkhai thác Internet để tìm kiếm thông tin, tiếp cận độc giả,marketing tác phẩm.Cô cho biết: “Kiếm tiền từ Internet ở Việt Nam tiềm ẩnnhiều rủi ro. Trình độ dân trí chưa cao, hệ thống thanh toánonline, khung pháp luật cũng như các chế tài xử lý cho cácvi phạm chưa đầy đủ. Rất nhiều vụ gian lận lừa đảo diễn ra,không chỉ giữa người Việt Nam với nhau, mà còn giữangười Việt với người nước ngoài”.“Chính vì vậy, Việt Nam bị coi là điểm đen trong thanhtoán online và phải chịu nhiều hình thức phân biệt đối xử,chẳng hạn như mua bán bằng thẻ tín dụng thì phải chờ xácnhận từ ngân hàng, hoặc luôn ở thế bất lợi trong nhữngtranh chấp… Nói chung, kiếm tiền từ Internet ở Việt Namkhó hơn rất nhiều so với ở các nước phát triển”.Vì blogger “chưa đủ trình độ” kiếm tiền từ blogĐiều quan trọng để có được những blog hấp dẫn, là chủblog phải có những kỹ năng nhất định.Để có các entry hay, blogger phải có khả năng viết. Đểđược nhiều lượt truy cập, blogger phải biết câu pageviews, biết tự quảng bá blog của mình bằng đủ cách.Blogger còn phải thao tác thành thạo các việc nhỏ như tạotheme (hình nền), upload nhạc, ảnh, video clip v.v. lên blogđể chia sẻ cho độc giả.Nhà văn Trần Thu Trang nói: “Nếu bạn muốn kiếm tiền từcác dịch vụ quảng cáo trực tuyến, bạn phải nâng trình độ sửdụng web lên mức trên bình thường. Ít nhất, bạn phải biếtquản lý website để có thể đưa đoạn mã vào. Sau đó, bạnphải hiểu biết về SEO (tối ưu hoá công cụ tìm kiếm), vềthống kê và phân tích truy cập…”.Đó là còn chưa kể trình độ tiếng Anh cũng phải ở mức cóthể giao dịch với đối tác nước ngoài. Tóm lại, kinh doanhblog đòi hỏi blogger năng động và “web savvy” - thuật ngữcủa dân mạng, có nghĩa là rất hiểu web.Và đó không phải là những kỹ năng phổ biến trong cộngđồng blogger Việt Nam.trong giai đoạn hiện nay của Internet ở Việt Nam, số ngườihào hứng sử dụng các mạng xã hội Việt, quan tâm đếnquảng cáo trực tuyến và sẵn sàng tiêu dùng qua mạng, thựcsự còn rất ít. Nói rằng có thể viết blog kiếm tiền chuyênnghiệp là quá lạc quan trong bối cảnh Việt Nam.Vì độc giả chưa sẵn sàngViết các entry và có đường link sang một mạng xã hội nàođó, như Hà Kin đang hợp tác với một trang web cộng đồngở Việt Nam là một cách đơn giản để kiếm tiền từ blog.Nhưng nguồn thu nhập không thể cao và ổn định, vì côngty mẹ của trang web cộng đồng kia khó có thể chi trảnhiều cho một kênh quảng cáo chưa hiệu quả.Hà Kin cho biết: “Rất nhiều bạn bè trên Yahoo của tôi còntrách tôi ‘tại sao đang dùng Yahoo Blog lại chuyển sangmạng xã hội khác’. Tôi nghĩ vấn đề ở đây là thói quen củangười Việt Nam – không thích thử nghiệm cái mới.Thêm vào đó còn là tính sùng ngoại. Nếu thay vì một trangmạng xã hội của Việt Nam, tôi link sang một mạng xã hộinào đó của “Tây” như Facebook hay MySpace, thì chắckhông bị ai chê trách phản đối cả. Nhưng sang mạng xã hộiViệt thì không, nhất quyết không ủng hộ”.Ngược lại, lại có những blogger nổi tiếng không chấp nhậncộng tác với một mạng xã hội của Việt Nam, ví dụ OnlyUtừ chối thẳng sau nhiều lần được mời mọc. Vì lập blog sửdụng dịch vụ này cũng có nghĩa là page views của họ bịgiảm hẳn.Hà Kin kể, cô rất bực bội khi bị nhiều người la ó: “Hà Kinviết blog kiếm tiền!”, và tẩy chay cô “để nó không kiếmtiền được nữa”.Tất nhiên, những nhận xét của Hà Kin không hẳn đúng vớimọi độc giả của blog. Steve Palina, một blogger nổi tiếngngười Mỹ, từng nói: “Nhìn chung, độc giả bao giờ cũngphản ứng khi bỗng dưng bạn “thương mại hoá” blog củabạn. Nhưng rồi dần dần, những người trưởng thành đềuhiểu rằng việc một blogger viết để kiếm tiền là điều hợplý”.Cũng cần nói rõ: Việc kinh doanh blog có thể hão huyền,nhưng người dùng Internet còn có cơ hội kiếm tiền trênmạng bằng vô số cách khác khả thi. Nhưng đó lại là mộtchuyện khác.Câu kết luận dành cho các blogger Việt: Ngay cả khi bạn làmột hot blogger và có đầu óc kinh doanh đi chăng nữa, lờikhuyên dành cho bạn vẫn là: Đừng bỏ việc! ...

Tài liệu được xem nhiều: