Danh mục

Tại sao chim có thể làm rơi máy bay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.48 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Máy bay bị chim đâm phải diễn ra hàng ngày trên khắp thế giới, nhưng không phải vụ nào cũng gây ra tai nạn. Kể từ năm 1988 đến nay có hơn 200 người chết trong các vụ tai nạn máy bay liên quan tới động vật, gây thiệt hại hơn 600 triệu USD mỗi năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao chim có thể làm rơi máy bay Tại sao chim có thể làm rơi máy bay Máy bay bị chim đâm phải diễn ra hàng ngày trên khắp thế giới, nhưngkhông phải vụ nào cũng gây ra tai nạn. Kể từ năm 1988 đến nay có hơn 200người chết trong các vụ tai nạn máy bay liên quan tới động vật, gây thiệt hạihơn 600 triệu USD mỗi năm. Ri êng trong năm 2007 không quân Mỹ thống kêcó hơn 5.000 vụ va chạm giữa máy bay và chim trên lãnh thổ nước này. Nguy hiểm do chênh lệch tốc độPhần lớn vụ va chạm xảy ra khi máy bay gần mặt đất, thời điểm cất cánh hoặc hạcánh. Va chạm giữa chim trời và chim sắt có thể biến thành tai nạn nghiêm trọngnếu các con chim lớn thuộc các loài như ngỗng trời, kền kền và mòng biển bị hútvào động cơ phản lực, làm gãy cánh quạt khiến động cơ ngừng hoạt động.Vụ tai nạn tại New York sáng nay xảy ra ngay sau khi chiếc Airbus A320 của hãngUS Airways cất cánh từ sân bay LaGuardia với 155 hành khách và phi hành đoàn.Các nguồn tin cho rằng máy bay đâm phải một đàn ngỗng trước khi hạ cạnh xuốngmặt sông và điều thần kỳ xảy ra là không có ai thiệt mạng.Về mặt lý thuyết các máy bay lớn có thể tiếp tục bay sau khi va chạm với chimnặng tối đa 2 kg. Tuy nhiên, có tới 36 loài chim tại Bắc Mỹ có trọng lượng trungbình lớn hơn thế, trong khi ngay cả những loài chim nhỏ như sáo đá cũng có thểlàm hỏng động cơ cực mạnh của máy bay.Chênh lệch tốc độ giữa máy bay và chim càng lớn thì tác động của vụ va chạm đốivới máy bay càng đáng sợ. Trọng lượng của chim cũng là một yếu tố, nhưng khácbiệt tốc độ có vai trò lớn hơn. Một đàn chim sẽ trở nên nguy hiểm hơn nếu chúngđâm vào máy bay nhiều lần.Dale Oderman, một giáo sư giảng dạy bộ môn kỹ thuật hàng không tại Đại họcPurdue (Mỹ) cho biết chim là mối nguy hiểm lớn đối với phi cơ, đặc biệt là tronglúc cất cánh. “Ngỗng trời và các loài chim lớn đáng sợ hơn chim nhỏ. Khi chim vaphải máy bay, chúng có thể bị hút vào động cơ và làm gãy cánh quạt. Chiếc cánhgãy bị hút sâu vào bên trong động cơ và làm hỏng các bộ phận khác”, ông nói.Giáo sư Dale nhận định rằng, trong trường hợp của vụ tai nạn trên sông Hudson,New York sáng nay chim đã làm hỏng cả hai động cơ của chiếc Airbus A320.Để đối phó với nguy hiểm rình rập từ động vật, các phi trường áp dụng nhiều biệnpháp giảm thiểu nguy cơ va chạm giữa máy bay và chim. Chẳng hạn, người takhông trồng nhiều cây gần sân bay vì chim có thể làm tổ hoặc nghỉ ngơi trên cây.Tuy nhiên, do phi trường La Guardia New York nằm gần sông Hudson nên có rấtnhiều chim bay quanh sân bay.NASA cũng sợ chim trờiTrong lần phóng tàu vũ trụ Discovery của Cơ quan không gian Mỹ (NASA) vàotháng 7/2005, người ta nhìn thấy một con kền kền bay quanh bệ phóng. Với trọnglượng trung bình 1,4 đến 2,2 kg, chim kền kền có thể gây ra thảm họa nếu nó đâmvào mũi hoặc cánh của tàu con thoi trong giai đoạn cất cánh.NASA đề ra nhiều quy định an toàn từ năm 2005 để giảm thiểu nguy cơ va chạmvới chim trong những lần phóng tàu vũ trụ. Họ không muốn chim đâm vào thùngnhiên liệu của tàu trong khi cất cánh và hạ cánh, bởi sự va chạm có thể làm hỏngbộ phận cách nhiệt. Do đó trong lúc hạ cánh, NASA dùng thiết bị tạo âm thanh đểxua đuổi chim khỏi đường băng. Bước đột phá trong vật lý lượng tử: chuyển thông tin tức thời Thông tin mã hóa được chuyển gần như tức thời từ nơi này đến nơikhác mà không cần đến một dòng chuyển động nào của các hạt cơ bản. Thínghiệm đang gây chấn động thế giới, vì nó có thể mở ra một thời đại thôngtin mới. Nhà vật lý Australia gốc Trung Quốc Ping Koy Lam cùng cộng sự tại Đại họcQuốc gia Australia ở Canberra (ANU) vừa thực hiện thành công thí nghiệm chuyểnthông tin theo nguyên lý hoàn toàn mới dựa trên tương tác ma quỷ của cácquang tử (photon). Đúng vào lúc một chùm laser chứa những dữ liệu thông tinnhất định bị hủy tại một vị trí trong phòng thí nghiệm, thì nhóm của Lam đã tạo ramột chùm laser khác giống hệt như thế tại một vị trí khác cách vị trí ban đầu 1 mét.Mặc dù chùm sáng không hề chuyển động từ điểm này đến điểm kia nhưng vì haichùm sáng giống hệt nhau nên người quan sát có cảm tưởng rằng, chùm sáng đãđược di chuyển tức thời từ điểm này đến điểm kia (giống như trong truyện Tây DuKý, Tề Thiên Đại Thánh dùng phép biến hình và hiện hình để cùng một lúc biếnmất khỏi trần gian và xuất hiện trên thiên đình). Ping Koy Lam (trái) và một cộng sự tại ANUCác nhà khoa học gọi kỹ thuật này là sự chuyên chở tức thời qua không gian xacách (teleportation), một khái niệm xưa nay chỉ có trong truyện thần thoại hoặckhoa học viễn tưởng. Nhưng thí nghiệm của ANU lần đầu tiên đã biến thần thoạithành hiện thực. Vì hai chùm sáng giống hệt nhau, tức là thông tin chứa trongchúng như nhau, nên kết quả thí nghiệm cho thấy: Thông tin đã được chuyển tứcthời qua không gian mà không cần đến một dòng chuyển động nào của cáchạt cơ bản. Đây là nguyên lý truyền thông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: