Tại sao chúng ta mất người tài?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.21 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại sao chúng ta mất người tài?Một số sinh viên mới ra trường chỉ công tác khoảng 10 năm đã có lưng vốn khá, tậu được ô tô đi làm là một hiện tượng không thiếu. Vì vậy, công việc với thu nhập cao sẽ giúp mưu sinh dễ dàng hơn và thu hút được người lao động trình độ cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao chúng ta mất người tài? Tại sao chúng ta mất người tài?Một số sinh viên mới ra trường chỉ công tác khoảng 10 năm đã có lưngvốn khá, tậu được ô tô đi làm là một hiện tượng không thiếu. Vì vậy,công việc với thu nhập cao sẽ giúp mưu sinh dễ dàng hơn và thu hútđược người lao động trình độ cao.Tại sao các cơ quan ngoài nhà nước lại trả thu nhập cao cho họ và thật sự đãđúng sức lao động của họ chưa là điều ít ai nghĩ tới.Trước hết tôi rất hoan nghênh và cám ơn PGS. Nguyễn Thu Linh vàVietnamnet đã nêu chủ đề này, chủ đề tìm hiểu về suy nghĩ của công chứcvà lý giải phần nào hiện tượng một số công chức muốn xin ra khỏi các cơquan nhà nước.Trả lương cao - một cách làm khôn ngoanVề suy nghĩ của các công chức, có thể có sự khác biệt nào đó theo lứa tuổi,trình độ nhưng rõ ràng ngoài công việc, kiếm sống họ còn để ý đến sự “antâm”, an tâm về cường độ làm việc không cao, thời gian không quá khắt khe,an tâm về tính ổn định trong các cơ quan nhà nước, an tâm vì được nhậnđồng lương chân chính và coi như mình đã góp công góp sức cho sự pháttriển đất nước,… Vậy những người làm việc ở các cơ quan ngoài nhà nướccó “được” những điều này không? Đây là điểm cần làm rõ để có sự so sánhtiến tới giải thích lý do một số người muốn chuyển sang làm việc ở cơ quanngoài nhà nước.Trước hết về lương hay nói đúng hơn là thu nhập từ các cơ quan ngoài nhànước thì “có lẽ - vì tôi không nắm hết - cao hơn. Thật ra người ta cũng chỉnghe đồn chỗ này thu nhập cao ngất nhưng thực hư thì không biết thế nào -vì ít khi họ công khai thu nhập. Tuy nhiên, một số sinh viên mới ra trườngchỉ công tác khoảng 10 năm đã có lưng vốn khá, tậu được ô tô đi làm là mộthiện tượng không thiếu. Vì vậy, công việc với thu nhập cao sẽ giúp mưusinh dễ dàng hơn và thu hút được người lao động trình độ cao. Tại sao cáccơ quan ngoài nhà nước lại trả thu nhập cao cho họ và thật sự đã đúng sứclao động của họ chưa là điều ít ai nghĩ tới.Theo lý thuyết kinh tế thì thu nhập của người lao động phải được trả theođúng sức lao động và hiệu quả công việc của người ấy. Con người, muốnbiết được rõ hơn sức lao động và hiệu quả lao động của mình phải thông quachi phí cơ hội của lao động được thẩm định bằng thị trường lao động. Đây lànhững điều cần được làm rõ trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Vì những khái niệm này chưa được làm rõ nên khó có khả năng đánhgiá sức lao động và hiệu quả lao động của cán bộ, công chức và người laođộng nói chung. Theo tôi được biết (thông qua cảm nhận và quan sát của cánhân) thì ở các cơ quan ngoài nhà nước, sức lao động, cường độ lao độngkhá cao, thậm chí thời gian lao động cũng ngặt nghèo hơn so với cơ quannhà nước. Vì vậy, tuy thu nhập nhiều hơn nhưng không chắc là đã đúng vớisức lao động bỏ ra hay chưa và phần chưa đúng này chắc chắn vào tay aikhác chứ không phải vào tay nhà nước như đối với các công chức.Tại sao công chức có vẻ yên tâm về tính ổn định trong công việc trong khi ởcác cơ quan ngoài nhà nước thì tính ổn định này không cao? Phải chăng nhànước tuyển công chức chưa thật sự theo công việc và công việc do nhà nướcđặt ra có thời hạn dài hơn. Chắc chắn là không. Vậy lý do có thể là theo cácquy định hành chính chăng? Lúc đầu có thể tuyển vì công việc nhưng vìtuyển biên chế không quy định thời gian nên không thể giữa đường thải hồingười lao động. Trong khi ở các cơ quan ngoài nhà nước họ tuyển ngườithường trong khoảng thời gian nhất định và hết hạn thì không có lý do gì đểđòi hỏi việc làm nếu chủ không muốn. Trong các cơ quan công quyền bâygiờ cũng có loại lao động ký theo hợp đồng ngắn hạn nhưng mức thu nhậpcủa người lao động lại thấp hơn nhiều nên chỉ dành cho những người chờbiên chế, hoặc chưa tìm được chỗ làm.Thế nào là thu nhập chân chính, hợp pháp?Tại sao công chức lại coi thu nhập của mình là chân chính? Vậy, thu nhậpcủa người lao động ở các cơ sở ngoài nhà nước là không chân chính haysao? Thật ra khái niệm chân chính ở đây không rõ ràng lắm và nó có vẻ nhưđo bằng giá trị đạo đức truyền thống. Ở nhiều nước, người ta không lấy thunhập chân chính là thước đo mà thay bằng thu nhập hơp pháp. Vậy có loạithu nhập hợp pháp mà không chân chính hay không? Ở các nước khác, họcho phép hoạt động mại dâm nên tiền thu từ hoạt động này, sau khi đóngthuế, sẽ là thu nhập hợp pháp. Trong khi đó, theo quan điểm của đại đa sốdân Việt Nam, đây là thu nhập không chân chính. Có lẽ vì vậy mà chúng taloại trừ tệ nạn này. Liên quan đến vấn đề công việc hợp pháp, vai trò củaNhà nước có tính quyết định. Nhà nước phải quy định được loại hình việclàm hợp pháp để các cơ sở , “ông chủ” muốn tạo việc làm phải tuân thủ cảvề loại hình và số lượng. Người lao động muốn làm việc cũng phải chứngminh được khả năng làm việc thông qua bằng cấp, giấy chứng nhận đào tạotừ các cơ quan có thẩm quyền do nhà nước quy định. Và, hợp đồng làm việcgiữa “chủ” và “thợ” cũng phải được xác nhận của chính quyền theo thủ tụcđơn giản. Khi đó thu nhập của người lao động sẽ là hợp pháp. Ở nước ngoài,sinh viên đang học chỉ được làm việc khi có “sổ” và không được làm quáthời gian quy định. Ở nước ta, công việc này có vẻ chưa tốt lắm?.Tính hợp pháp còn thể hiện ở việc đóng thuế khi có thu nhập theo quy địnhhiện hành. Quốc hội thảo luận nên miễn thuế cho các đối tượng thu nhậpthấp, đặc biệt là nông dân. Đó là sự ưu ái, là sự quan tâm của xã hội ta đốivới người nghèo. Nhưng như vậy cũng chưa phải là tối ưu vì đóng thuế thunhập không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi của công dân. Họ cóquyền được đóng thuế để xác nhận đồng tiền họ có được là hợp pháp. Nhànước có thể ưu tiên cho các ngành (như nông nghiệp chẳng hạn), các côngviệc thu nhập thấp bằng mức thuế thấp hơn. Vì vậy, thay vì đánh thuế thunhập theo thu nhập từng người thì đánh thuế theo từng loại hình ngành nghề,loại hình công việc với mức thuế khác nhau. Ví dụ, tôi là một giảng viên thìlương nhận được đóng thuế 5% nhưng thu nhập từ viết sách phải đóng 10% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao chúng ta mất người tài? Tại sao chúng ta mất người tài?Một số sinh viên mới ra trường chỉ công tác khoảng 10 năm đã có lưngvốn khá, tậu được ô tô đi làm là một hiện tượng không thiếu. Vì vậy,công việc với thu nhập cao sẽ giúp mưu sinh dễ dàng hơn và thu hútđược người lao động trình độ cao.Tại sao các cơ quan ngoài nhà nước lại trả thu nhập cao cho họ và thật sự đãđúng sức lao động của họ chưa là điều ít ai nghĩ tới.Trước hết tôi rất hoan nghênh và cám ơn PGS. Nguyễn Thu Linh vàVietnamnet đã nêu chủ đề này, chủ đề tìm hiểu về suy nghĩ của công chứcvà lý giải phần nào hiện tượng một số công chức muốn xin ra khỏi các cơquan nhà nước.Trả lương cao - một cách làm khôn ngoanVề suy nghĩ của các công chức, có thể có sự khác biệt nào đó theo lứa tuổi,trình độ nhưng rõ ràng ngoài công việc, kiếm sống họ còn để ý đến sự “antâm”, an tâm về cường độ làm việc không cao, thời gian không quá khắt khe,an tâm về tính ổn định trong các cơ quan nhà nước, an tâm vì được nhậnđồng lương chân chính và coi như mình đã góp công góp sức cho sự pháttriển đất nước,… Vậy những người làm việc ở các cơ quan ngoài nhà nướccó “được” những điều này không? Đây là điểm cần làm rõ để có sự so sánhtiến tới giải thích lý do một số người muốn chuyển sang làm việc ở cơ quanngoài nhà nước.Trước hết về lương hay nói đúng hơn là thu nhập từ các cơ quan ngoài nhànước thì “có lẽ - vì tôi không nắm hết - cao hơn. Thật ra người ta cũng chỉnghe đồn chỗ này thu nhập cao ngất nhưng thực hư thì không biết thế nào -vì ít khi họ công khai thu nhập. Tuy nhiên, một số sinh viên mới ra trườngchỉ công tác khoảng 10 năm đã có lưng vốn khá, tậu được ô tô đi làm là mộthiện tượng không thiếu. Vì vậy, công việc với thu nhập cao sẽ giúp mưusinh dễ dàng hơn và thu hút được người lao động trình độ cao. Tại sao cáccơ quan ngoài nhà nước lại trả thu nhập cao cho họ và thật sự đã đúng sứclao động của họ chưa là điều ít ai nghĩ tới.Theo lý thuyết kinh tế thì thu nhập của người lao động phải được trả theođúng sức lao động và hiệu quả công việc của người ấy. Con người, muốnbiết được rõ hơn sức lao động và hiệu quả lao động của mình phải thông quachi phí cơ hội của lao động được thẩm định bằng thị trường lao động. Đây lànhững điều cần được làm rõ trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Vì những khái niệm này chưa được làm rõ nên khó có khả năng đánhgiá sức lao động và hiệu quả lao động của cán bộ, công chức và người laođộng nói chung. Theo tôi được biết (thông qua cảm nhận và quan sát của cánhân) thì ở các cơ quan ngoài nhà nước, sức lao động, cường độ lao độngkhá cao, thậm chí thời gian lao động cũng ngặt nghèo hơn so với cơ quannhà nước. Vì vậy, tuy thu nhập nhiều hơn nhưng không chắc là đã đúng vớisức lao động bỏ ra hay chưa và phần chưa đúng này chắc chắn vào tay aikhác chứ không phải vào tay nhà nước như đối với các công chức.Tại sao công chức có vẻ yên tâm về tính ổn định trong công việc trong khi ởcác cơ quan ngoài nhà nước thì tính ổn định này không cao? Phải chăng nhànước tuyển công chức chưa thật sự theo công việc và công việc do nhà nướcđặt ra có thời hạn dài hơn. Chắc chắn là không. Vậy lý do có thể là theo cácquy định hành chính chăng? Lúc đầu có thể tuyển vì công việc nhưng vìtuyển biên chế không quy định thời gian nên không thể giữa đường thải hồingười lao động. Trong khi ở các cơ quan ngoài nhà nước họ tuyển ngườithường trong khoảng thời gian nhất định và hết hạn thì không có lý do gì đểđòi hỏi việc làm nếu chủ không muốn. Trong các cơ quan công quyền bâygiờ cũng có loại lao động ký theo hợp đồng ngắn hạn nhưng mức thu nhậpcủa người lao động lại thấp hơn nhiều nên chỉ dành cho những người chờbiên chế, hoặc chưa tìm được chỗ làm.Thế nào là thu nhập chân chính, hợp pháp?Tại sao công chức lại coi thu nhập của mình là chân chính? Vậy, thu nhậpcủa người lao động ở các cơ sở ngoài nhà nước là không chân chính haysao? Thật ra khái niệm chân chính ở đây không rõ ràng lắm và nó có vẻ nhưđo bằng giá trị đạo đức truyền thống. Ở nhiều nước, người ta không lấy thunhập chân chính là thước đo mà thay bằng thu nhập hơp pháp. Vậy có loạithu nhập hợp pháp mà không chân chính hay không? Ở các nước khác, họcho phép hoạt động mại dâm nên tiền thu từ hoạt động này, sau khi đóngthuế, sẽ là thu nhập hợp pháp. Trong khi đó, theo quan điểm của đại đa sốdân Việt Nam, đây là thu nhập không chân chính. Có lẽ vì vậy mà chúng taloại trừ tệ nạn này. Liên quan đến vấn đề công việc hợp pháp, vai trò củaNhà nước có tính quyết định. Nhà nước phải quy định được loại hình việclàm hợp pháp để các cơ sở , “ông chủ” muốn tạo việc làm phải tuân thủ cảvề loại hình và số lượng. Người lao động muốn làm việc cũng phải chứngminh được khả năng làm việc thông qua bằng cấp, giấy chứng nhận đào tạotừ các cơ quan có thẩm quyền do nhà nước quy định. Và, hợp đồng làm việcgiữa “chủ” và “thợ” cũng phải được xác nhận của chính quyền theo thủ tụcđơn giản. Khi đó thu nhập của người lao động sẽ là hợp pháp. Ở nước ngoài,sinh viên đang học chỉ được làm việc khi có “sổ” và không được làm quáthời gian quy định. Ở nước ta, công việc này có vẻ chưa tốt lắm?.Tính hợp pháp còn thể hiện ở việc đóng thuế khi có thu nhập theo quy địnhhiện hành. Quốc hội thảo luận nên miễn thuế cho các đối tượng thu nhậpthấp, đặc biệt là nông dân. Đó là sự ưu ái, là sự quan tâm của xã hội ta đốivới người nghèo. Nhưng như vậy cũng chưa phải là tối ưu vì đóng thuế thunhập không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi của công dân. Họ cóquyền được đóng thuế để xác nhận đồng tiền họ có được là hợp pháp. Nhànước có thể ưu tiên cho các ngành (như nông nghiệp chẳng hạn), các côngviệc thu nhập thấp bằng mức thuế thấp hơn. Vì vậy, thay vì đánh thuế thunhập theo thu nhập từng người thì đánh thuế theo từng loại hình ngành nghề,loại hình công việc với mức thuế khác nhau. Ví dụ, tôi là một giảng viên thìlương nhận được đóng thuế 5% nhưng thu nhập từ viết sách phải đóng 10% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm lãnh đạo kỹ năng quản lý bài học kinh nghiệm thu hút nhân tài quản trị nhân sự kỹ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
45 trang 477 3 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
27 trang 309 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
24 trang 306 0 0
-
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 293 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0