Tại sao chúng ta phải làm việc chăm chỉ?
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thái độ làm việc thể hiện chỉ hướng của con người. Muốn tìm hiểu thái độ làm việc của một người, hãy tìm hiểu thái độ của anh ta với cuộc sống. Bạn lựa chọn một công việc như thế nào? Thái độ làm việc của bạn ra sao? Về cơ bản mà nói, đây không phải là vấn đề liên quan đến việc bạn làm gì và nhận được thù lao bao nhiêu, mà là vấn đề liên quan đến ý nghĩa của cuộc sống mỗi con người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao chúng ta phải làm việc chăm chỉ? Tại sao chúng ta phải làm việc chăm chỉ?Thái độ làm việc thể hiện chỉ hướng của con người. Muốn tìm hiểu thái độ làmviệc của một người, hãy tìm hiểu thái độ của anh ta với cuộc sống.Bạn lựa chọn một công việc như thế nào? Thái độ làm việc của bạn ra sao? Về cơbản mà nói, đây không phải là vấn đề liên quan đến việc bạn làm gì và nhận đượcthù lao bao nhiêu, mà là vấn đề liên quan đến ý nghĩa của cuộc sống mỗi conngười.1 . Công việc là điều bạn phải làm cả cuộc đờiMột nhà tâm lí học khi nghiên cứu sự phản ứng tâm lí khác biệt giữa từng cá thểkhi tiếp xúc với cùng một loại công việc đã đến một nhà thờ đang trong quá trìnhxây dựng, hỏi những người công nhân đang xây dựng.Nhà tâm lí học hỏi người công nhân thứ nhất ông gặp: “Xin hỏi anh đang làm gìthế?”Anh ta trả lời: “Ông không thấy sao? Tôi đang phải đập đá, mà những tảng đá kiathì cứng quá và to quá. Công việc thật nặng nề vượt quá sức người. Hai tay tôiđau rát, toàn thân mỏi nhừ. Đây là việc cần sức trâu ngựa, không phù hợp với conngười tí nào vậy mà tôi vẫn phải làm vì cuộc sống.”Ông lại hỏi người công nhân thứ hai: “Xin hỏi anh làm công việc này vì lý do gì?”Người công nhân thứ hai trả lời: “Làm việc để mỗi ngày kiếm được 2 dollar đủ đểđảm bảo cho .gia đình tôi sống qua ngày. Nếu không vì gia đình, chẳng ai muốnlàm cái việc đập đá vất vả này. Nhà tâm lí học hỏi người công nhân thứ ba: Xin hỏi, anh đang làm gì thế?”Người thứ ba trả lời rất vui vẻ: Tôi đang góp phần công sức nhỏ bé của mình đểxây dựng toà nhà xinh đẹp này. Sau khi xây xong nhất định sẽ có rất nhiều ngườitới đây. Công việc này tuy vất vả nhưng mỗi khi nghĩ đến sẽ có rất nhiều ngườiđến cầu Chúa ban phước lành cho họ cho mọi người nghèo khổ trên thế gian này,tôi lại không hề thấy mệt mỏi.Với cùng một công việc, cùng một môi trường làm việc tại sao lại có những suynghĩ khác nhau đến vậy?Với người công nhân thứ nhất, tình hình không thể thay đổi, cứu vãn được. Trongtương lai không xa, anh ta nhất định sẽ thẳng nhận được gì do công việc và thái độlao động mang lại, thậm chí có thể theo thời gian anh ta trở thành một kẻ vô dụng,đánh mất hoàn toàn rơm cách của bản thân.Người công nhân thứ hai, là người không hề có trách nhiệm với công việc vàkhông thấy được niềm vui cũng như vinh quang của sự lao động.Đối với 2 loại người này, cho dù người chủ lao động có hi vọng gì về họ cũng chỉlà uổng công vô ích, bởi họ mang một tâm lý là làm việc để kiếm tiền chứ khôngphải vì công việc mà làm việc. Họ không phải là người mà người quản lý có thểgiao cho những nhiệm vụ quan trọng, đồng thời những người này cũng khó cóđược sự thừa nhận, đánh giá cao về khả năng lao động của xã hội.Nhà tâm lí học người Mỹ Mark Abraham đã đưa ra “5 cấp độ nhu cầu” như sau:1. Nhu cầu cơ bản: Nhu cầu có cơm ăn áo mặc, chống lại đói rét và giá lạnh.2. Nhu cầu an toàn: Nhu cầu được sống ở một nơi an toàn.3. Nhu cầu xã hội: Nhu cầu được chia sẻ niềm vui sở thích và được giao lưu vớimọi người.4. Nhu cầu được tôn trọng: Nhu cầu được người khác tán dương và chấp nhận.5. Nhu cầu được phát huy hết năng lực bản thân và tự mình làm việc.Nhà tâm lí học trên cho rằng, những người làm việc vì công việc sẽ có rất ít cơ hộithoả mãn đầy đủ quyền thứ 4 và quyền thứ 5 bởi nhu cầu trong cuộc sống của họkhông được thoả mãn đầy đủ ở mức độ cao nhất, hoặc dù ít dù nhiều, họ cũng mấtđi một phần niềm vui trong cuộc sống.Vậy chúng ta nên nói về người công nhân thứ 3 như thế nào? Ở người công nhânnày không hề mảy may có hình bóng của những lời oán trách, ngược lại anh làmột người có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và có khả năng sáng tạo tốt.Do luôn luôn làm việc chăm chỉ, anh cảm nhận được niềm vui trong công việc vàý nghĩa thực sự của cuộc sống. Người công nhân thứ 3 mới thực sự là người côngnhân có thái độ lao động đúng đắn và sẽ trở thành người ưu tú, là người mà xã hộicần tới.Vậy công việc là gì? Từ điển của một số quốc gia theo đạo Thiên chúa giải thíchthế này: “Công việc là nhiệm vụ cao cả mà Thượng đế đã sắp đặt, là sứ mệnhquan trọng Người đã giao cho con người”. Cách lí giải này tuy mang đậm màusắc tôn giáo, nhưng ở đó đều truyền tải một nội dung tư tưởng chung là: Nhữngngười không có cơ hội làm việc hay không cảm nhận được niềm vui từ chính côngviệc của mình chính là những người làm trái với nguyện vọng của Thượng đế,những người đó sẽ không có cơ hội hưởng thụ trọn vẹn cuộc sống. Công việc làmục đích bạn đạt được sau khi nỗ lực làm việc. Khi công việc cho chúng ta cơ hộithể hiện tất cả tài năng và tính cách bản thân, chúng ta hãy hài lòng vì công việccủa mình. Cuộc sống chỉ có một mà thôi. Khi chúng ta muốn hoàn thiện bản thânhay chỉ đơn giản là muốn đạt được một điều gì đó. Chúng ta mới đề ra cho mìnhmục tiêu để hướng tới và phấn đấu.Công việc là một võ đài để chúng ta thể hiện tài năng. Những kiến thức mà chúngta đã gian khổ tích luỹ, khả năng ứng biến và sự quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao chúng ta phải làm việc chăm chỉ? Tại sao chúng ta phải làm việc chăm chỉ?Thái độ làm việc thể hiện chỉ hướng của con người. Muốn tìm hiểu thái độ làmviệc của một người, hãy tìm hiểu thái độ của anh ta với cuộc sống.Bạn lựa chọn một công việc như thế nào? Thái độ làm việc của bạn ra sao? Về cơbản mà nói, đây không phải là vấn đề liên quan đến việc bạn làm gì và nhận đượcthù lao bao nhiêu, mà là vấn đề liên quan đến ý nghĩa của cuộc sống mỗi conngười.1 . Công việc là điều bạn phải làm cả cuộc đờiMột nhà tâm lí học khi nghiên cứu sự phản ứng tâm lí khác biệt giữa từng cá thểkhi tiếp xúc với cùng một loại công việc đã đến một nhà thờ đang trong quá trìnhxây dựng, hỏi những người công nhân đang xây dựng.Nhà tâm lí học hỏi người công nhân thứ nhất ông gặp: “Xin hỏi anh đang làm gìthế?”Anh ta trả lời: “Ông không thấy sao? Tôi đang phải đập đá, mà những tảng đá kiathì cứng quá và to quá. Công việc thật nặng nề vượt quá sức người. Hai tay tôiđau rát, toàn thân mỏi nhừ. Đây là việc cần sức trâu ngựa, không phù hợp với conngười tí nào vậy mà tôi vẫn phải làm vì cuộc sống.”Ông lại hỏi người công nhân thứ hai: “Xin hỏi anh làm công việc này vì lý do gì?”Người công nhân thứ hai trả lời: “Làm việc để mỗi ngày kiếm được 2 dollar đủ đểđảm bảo cho .gia đình tôi sống qua ngày. Nếu không vì gia đình, chẳng ai muốnlàm cái việc đập đá vất vả này. Nhà tâm lí học hỏi người công nhân thứ ba: Xin hỏi, anh đang làm gì thế?”Người thứ ba trả lời rất vui vẻ: Tôi đang góp phần công sức nhỏ bé của mình đểxây dựng toà nhà xinh đẹp này. Sau khi xây xong nhất định sẽ có rất nhiều ngườitới đây. Công việc này tuy vất vả nhưng mỗi khi nghĩ đến sẽ có rất nhiều ngườiđến cầu Chúa ban phước lành cho họ cho mọi người nghèo khổ trên thế gian này,tôi lại không hề thấy mệt mỏi.Với cùng một công việc, cùng một môi trường làm việc tại sao lại có những suynghĩ khác nhau đến vậy?Với người công nhân thứ nhất, tình hình không thể thay đổi, cứu vãn được. Trongtương lai không xa, anh ta nhất định sẽ thẳng nhận được gì do công việc và thái độlao động mang lại, thậm chí có thể theo thời gian anh ta trở thành một kẻ vô dụng,đánh mất hoàn toàn rơm cách của bản thân.Người công nhân thứ hai, là người không hề có trách nhiệm với công việc vàkhông thấy được niềm vui cũng như vinh quang của sự lao động.Đối với 2 loại người này, cho dù người chủ lao động có hi vọng gì về họ cũng chỉlà uổng công vô ích, bởi họ mang một tâm lý là làm việc để kiếm tiền chứ khôngphải vì công việc mà làm việc. Họ không phải là người mà người quản lý có thểgiao cho những nhiệm vụ quan trọng, đồng thời những người này cũng khó cóđược sự thừa nhận, đánh giá cao về khả năng lao động của xã hội.Nhà tâm lí học người Mỹ Mark Abraham đã đưa ra “5 cấp độ nhu cầu” như sau:1. Nhu cầu cơ bản: Nhu cầu có cơm ăn áo mặc, chống lại đói rét và giá lạnh.2. Nhu cầu an toàn: Nhu cầu được sống ở một nơi an toàn.3. Nhu cầu xã hội: Nhu cầu được chia sẻ niềm vui sở thích và được giao lưu vớimọi người.4. Nhu cầu được tôn trọng: Nhu cầu được người khác tán dương và chấp nhận.5. Nhu cầu được phát huy hết năng lực bản thân và tự mình làm việc.Nhà tâm lí học trên cho rằng, những người làm việc vì công việc sẽ có rất ít cơ hộithoả mãn đầy đủ quyền thứ 4 và quyền thứ 5 bởi nhu cầu trong cuộc sống của họkhông được thoả mãn đầy đủ ở mức độ cao nhất, hoặc dù ít dù nhiều, họ cũng mấtđi một phần niềm vui trong cuộc sống.Vậy chúng ta nên nói về người công nhân thứ 3 như thế nào? Ở người công nhânnày không hề mảy may có hình bóng của những lời oán trách, ngược lại anh làmột người có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và có khả năng sáng tạo tốt.Do luôn luôn làm việc chăm chỉ, anh cảm nhận được niềm vui trong công việc vàý nghĩa thực sự của cuộc sống. Người công nhân thứ 3 mới thực sự là người côngnhân có thái độ lao động đúng đắn và sẽ trở thành người ưu tú, là người mà xã hộicần tới.Vậy công việc là gì? Từ điển của một số quốc gia theo đạo Thiên chúa giải thíchthế này: “Công việc là nhiệm vụ cao cả mà Thượng đế đã sắp đặt, là sứ mệnhquan trọng Người đã giao cho con người”. Cách lí giải này tuy mang đậm màusắc tôn giáo, nhưng ở đó đều truyền tải một nội dung tư tưởng chung là: Nhữngngười không có cơ hội làm việc hay không cảm nhận được niềm vui từ chính côngviệc của mình chính là những người làm trái với nguyện vọng của Thượng đế,những người đó sẽ không có cơ hội hưởng thụ trọn vẹn cuộc sống. Công việc làmục đích bạn đạt được sau khi nỗ lực làm việc. Khi công việc cho chúng ta cơ hộithể hiện tất cả tài năng và tính cách bản thân, chúng ta hãy hài lòng vì công việccủa mình. Cuộc sống chỉ có một mà thôi. Khi chúng ta muốn hoàn thiện bản thânhay chỉ đơn giản là muốn đạt được một điều gì đó. Chúng ta mới đề ra cho mìnhmục tiêu để hướng tới và phấn đấu.Công việc là một võ đài để chúng ta thể hiện tài năng. Những kiến thức mà chúngta đã gian khổ tích luỹ, khả năng ứng biến và sự quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm tâm lý nghệ thuật sống kỹ năng tư duy Tại sao chúng ta phải làm việc chăm chỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 229 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 223 0 0 -
11 trang 221 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 220 0 0