![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tại sao nên cho con học nhạc?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thúc đẩy sự phát triển của bộ não Mẹ có muốn mang lại ưu thế cho tinh thần của bé? Âm nhạc có thể làm được điều đó. Chuyên gia âm nhạc Meredith LeVande, trang web MonkeyMonkeyMusic.com cho biết "Ngày càng có nhiều nghiên cứu cho rằng sự tương quan giữa thành quả học tập với những trẻ được tiếp cận với âm nhạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao nên cho con học nhạc? Tại sao nên cho con học nhạc?1. Thúc đẩy sự phát triển của bộ nãoMẹ có muốn mang lại ưu thế cho tinh thần của bé? Âm nhạc có thể làmđược điều đó. Chuyên gia âm nhạc Meredith LeVande, trang webMonkeyMonkeyMusic.com cho biết Ngày càng có nhiều nghiên cứu chorằng sự tương quan giữa thành quả học tập với những trẻ được tiếp cậnvới âm nhạc. Âm nhạc đơn thuần kích thích các phần của não bộ liênquan đến việc đọc, làm toán và phát triển cảm xúc.2. Cải thiện trí nhớChiếc giày kia đâu rồi? Đó câu hỏi xuất hiện rất nhiều lần và từ rất lâutrong những gia đình có trẻ nhỏ. Hãy giúp trẻ nhớ được nhiều hơn và họctập nhiều hơn bằng âm nhạc. Nhà soạn nhạc Maestro Eduardo Marturet,nhạc trưởng và người chỉ huy dàn nhạc giao hưởng Miami cho biếtNhững nghiên cứu sâu rộng đã cho thấy trẻ tham gia học nhạc sớm cóthể cải thiện khả năng học tập và trí nhớ vì trẻ được kích thích những môhình khác nhau trong sự phát triển trí não.3. Tự tin gia nhập xã hộiChọn chơi một loại nhạc cụ cũng có thể giúp trẻ phá vỡ cái vỏ bọc khiếntrẻ không dám tự tin bước ra ngoài xã hội. Về mặt xã hội, những trẻ thamgia vào các nhóm học nhạc hoặc đồng diễn có thể học được các kỹ năngsống quan trọng, chẳng hạn như làm thế nào để liên kết với những ngườikhác, làm thế nào để làm việc theo nhóm và đánh giá kết quả từ việc làmvới nhau, sự phát triển của các kỹ năng lãnh đạo và kỷ luật.4. Xây dựng sự tự tinCó lĩnh vực nào của cuộc sống không được xây dựng bởi sự tự tin? Cóthể là không. Và nếu bạn muốn bé yêu của mình được tự tin, hãy cho béhọc chơi các nhạc cụ.Giáo viên dạy nhạc Elizabeth Dotson-Westphalen cho biết Âm nhạc cókhiến trẻ tự phát triển kỹ năng, và trẻ sẽ ngày càng tự tin hơn.5. Tạo nên tính kiên nhẫnChúng ta sống trong thế giới trong sự hài lòng chớp nhoáng, nhưng cuộcsống thực lại đòi hỏi tính kiên nhẫn. Khi chơi trong một ban nhạc hoặc mộtdàn nhạc sẽ phải luôn sẵn lòng chờ đợi đến lượt mình nếu không âmthanh sẽ bị loạn nhịp. Điều đó vô hình chung đã dạy cho trẻ tính kiênnhẫn.6. Giúp kết nốiCó những người đôi khi cảm thấy không có chút liên hệ với với những thứxung quanh trong cuộc sống của họ. Âm nhạc có thể là một kết nối rất cầnthiết cho trẻ nhỏ và cả người lớn. Âm nhạc có thể thỏa mãn nhu cầu đượcnghỉ ngơi thư giãn sau những tất bật lo toan của cuộc sống, nhưng âmnhạc không giống như những nhu cầu có mục đích khác như ăn, uống,xem ti vi hoặc lướt web không mục đích, âm nhạc khiến con người trở nêncó giá trị hơn và kết nối con người với nhau. 7. Không ngừng học hỏiTheo mưu cầu, không ai có thể học được tất cả mọi thứ. Âm nhạc cũnggiống như vậy. Âm nhạc là một học không ngừng nghỉ, luôn có những điềumới mẻ để học hỏi.8. Thể hiện hết mìnhCon người phải nói rất nhiều điều không thành thật để thể hiện bản thân.Nhưng làm thế nào những đứa trẻ có thể làm được? Có một cách rất hữuhiệu đó là nhờ nghệ thuật và âm nhạc là một trong số đó. Âm nhạc mangđến niềm vui thích và thể hiện những sắc thái tình cảm không cần viếtthành lời.9. Dạy tính kỷ luậtCó một câu chuyện bắt đầu bằng Làm thế nào để đến được CarnegieHall. Câu trả lời là gì? Luyện tập, luyện tập, luyện tập. Để nâng cao trìnhđộ âm nhạc, trẻ không chỉ học tốt ở trường mà còn phải cống hiến hếtmình để luyện tập âm nhạc. Âm nhạc đòi hỏi phải có kỷ luật.10. Thúc đẩy tính sáng tạoTrên tất cả, chơi nhạc sẽ thúc đẩy tính sáng tạo, nhất là khi trẻ đã đạtđược trình độ cao. Sáng tạo rất tốt cho trí não, cơ thể và tâm hồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao nên cho con học nhạc? Tại sao nên cho con học nhạc?1. Thúc đẩy sự phát triển của bộ nãoMẹ có muốn mang lại ưu thế cho tinh thần của bé? Âm nhạc có thể làmđược điều đó. Chuyên gia âm nhạc Meredith LeVande, trang webMonkeyMonkeyMusic.com cho biết Ngày càng có nhiều nghiên cứu chorằng sự tương quan giữa thành quả học tập với những trẻ được tiếp cậnvới âm nhạc. Âm nhạc đơn thuần kích thích các phần của não bộ liênquan đến việc đọc, làm toán và phát triển cảm xúc.2. Cải thiện trí nhớChiếc giày kia đâu rồi? Đó câu hỏi xuất hiện rất nhiều lần và từ rất lâutrong những gia đình có trẻ nhỏ. Hãy giúp trẻ nhớ được nhiều hơn và họctập nhiều hơn bằng âm nhạc. Nhà soạn nhạc Maestro Eduardo Marturet,nhạc trưởng và người chỉ huy dàn nhạc giao hưởng Miami cho biếtNhững nghiên cứu sâu rộng đã cho thấy trẻ tham gia học nhạc sớm cóthể cải thiện khả năng học tập và trí nhớ vì trẻ được kích thích những môhình khác nhau trong sự phát triển trí não.3. Tự tin gia nhập xã hộiChọn chơi một loại nhạc cụ cũng có thể giúp trẻ phá vỡ cái vỏ bọc khiếntrẻ không dám tự tin bước ra ngoài xã hội. Về mặt xã hội, những trẻ thamgia vào các nhóm học nhạc hoặc đồng diễn có thể học được các kỹ năngsống quan trọng, chẳng hạn như làm thế nào để liên kết với những ngườikhác, làm thế nào để làm việc theo nhóm và đánh giá kết quả từ việc làmvới nhau, sự phát triển của các kỹ năng lãnh đạo và kỷ luật.4. Xây dựng sự tự tinCó lĩnh vực nào của cuộc sống không được xây dựng bởi sự tự tin? Cóthể là không. Và nếu bạn muốn bé yêu của mình được tự tin, hãy cho béhọc chơi các nhạc cụ.Giáo viên dạy nhạc Elizabeth Dotson-Westphalen cho biết Âm nhạc cókhiến trẻ tự phát triển kỹ năng, và trẻ sẽ ngày càng tự tin hơn.5. Tạo nên tính kiên nhẫnChúng ta sống trong thế giới trong sự hài lòng chớp nhoáng, nhưng cuộcsống thực lại đòi hỏi tính kiên nhẫn. Khi chơi trong một ban nhạc hoặc mộtdàn nhạc sẽ phải luôn sẵn lòng chờ đợi đến lượt mình nếu không âmthanh sẽ bị loạn nhịp. Điều đó vô hình chung đã dạy cho trẻ tính kiênnhẫn.6. Giúp kết nốiCó những người đôi khi cảm thấy không có chút liên hệ với với những thứxung quanh trong cuộc sống của họ. Âm nhạc có thể là một kết nối rất cầnthiết cho trẻ nhỏ và cả người lớn. Âm nhạc có thể thỏa mãn nhu cầu đượcnghỉ ngơi thư giãn sau những tất bật lo toan của cuộc sống, nhưng âmnhạc không giống như những nhu cầu có mục đích khác như ăn, uống,xem ti vi hoặc lướt web không mục đích, âm nhạc khiến con người trở nêncó giá trị hơn và kết nối con người với nhau. 7. Không ngừng học hỏiTheo mưu cầu, không ai có thể học được tất cả mọi thứ. Âm nhạc cũnggiống như vậy. Âm nhạc là một học không ngừng nghỉ, luôn có những điềumới mẻ để học hỏi.8. Thể hiện hết mìnhCon người phải nói rất nhiều điều không thành thật để thể hiện bản thân.Nhưng làm thế nào những đứa trẻ có thể làm được? Có một cách rất hữuhiệu đó là nhờ nghệ thuật và âm nhạc là một trong số đó. Âm nhạc mangđến niềm vui thích và thể hiện những sắc thái tình cảm không cần viếtthành lời.9. Dạy tính kỷ luậtCó một câu chuyện bắt đầu bằng Làm thế nào để đến được CarnegieHall. Câu trả lời là gì? Luyện tập, luyện tập, luyện tập. Để nâng cao trìnhđộ âm nhạc, trẻ không chỉ học tốt ở trường mà còn phải cống hiến hếtmình để luyện tập âm nhạc. Âm nhạc đòi hỏi phải có kỷ luật.10. Thúc đẩy tính sáng tạoTrên tất cả, chơi nhạc sẽ thúc đẩy tính sáng tạo, nhất là khi trẻ đã đạtđược trình độ cao. Sáng tạo rất tốt cho trí não, cơ thể và tâm hồn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác dụng của âm nhạc công dụng của âm nhạc lợi ích của âm nhạc y học cơ sở cho con học nhạc sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Âm nhạc - NXB ĐH Sư phạm
205 trang 95 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 43 0 0