Danh mục

Tại sao nhân viên cũng cần học quản lý?

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.71 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong một công ty, dù là xếp hay là nhân viên có người trợ giúp chỉ bảo cho mình bên cạnh đều quý giá biết bao, lại có người cùng nhau lo cho hoàn thành công viêc, thì đó mới là những đồng nghiệp tốt. Những lúc khó khăn, là một ông chủ nếu được sự động viên bằng tinh thần hăng say làm việc của nhân viên thì trong lòng ông chủ nào muốn cắt giảm biên chế đâu. Dưới đây là câu chuyện tả về một nhà quản lý Quốc Tuấn với vợ mình đối chất với nhau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao nhân viên cũng cần học quản lý? Tại sao nhân viên cũng cần học quản lý?Trong một công ty, dù là xếp hay là nhân viên có người trợ giúp chỉ bảo cho mình bêncạnh đều quý giá biết bao, lại có người cùng nhau lo cho hoàn thành công viêc, thì đómới là những đồng nghiệp tốt. Những lúc khó khăn, là một ông chủ nếu được sự độngviên bằng tinh thần hăng say làm việc của nhân viên thì trong lòng ông chủ nào muốn cắtgiảm biên chế đâu. Dưới đây là câu chuyện tả về một nhà quản lý Quốc Tuấn với vợmình đối chất với nhau tại sao nhân viên cũng cần học quản lý để các bạn hiểu hơn vềđiều này 1. Dùng thuật lái xe quản lý ông chủ Tuấn được mời vào làm quản lý cho công ty Đại Phát. Hiềm một nỗi phải đixa, mang cả vợ con theo nên tuấn về hỏi ý kiến vợ, hai vợ chồng tranh luận tớikhuya rồi ngủ mất lúc nào không hay. Sớm hôm sau, Hiền (vợ) làm bữa sáng, gọi Tuấn dậy. Vừa nhìn chồng ăn, côvừa nói: Tôi đã suy nghĩ cả đêm qua, mình đã muốn đi, tôi cũng không cản. Mìnhcũng phải theo đuổi mục đích của mình, nhưng chỉ xin mình hãy nhớ tám chữ:Quản tốt ông chủ, mở rộng cơ nghiệp. Tuấn sửng sốt: Quản tốt ông chủ? Mình có nhầm không? Hiền nói: Tôi không nhầm đâu. Mình chẳng muốn làm nên sự nghiệp hay sao?Mình không quản ông chủ, để ông chủ lầm lẫn, ai sẽ còn phụ trách sự nghiệp củamình nữa? Tuấn vẫn cảm thấy mơ hồ, nói: Đúng vậy, ai cũng phải chịu trách nhiệm vềtương lai sự nghiệp của mình. Song, một nhân viên đi quản lý ông chủ nghe rakhông hợp lý lắm? - Xem ra mình không muốn hiểu vấn đề. Hiền đẩy đĩa táo đã gọt tỉa về phíaTuấn, nói tiếp: Trước tiên chúng ta phải hiểu nguồn gốc vấn đề, bắt đầu tư khoahọc quản lý của Taylor. Mình nói đi, cống hiến của Taylor đối với khoa học quảnlý là gì? Tuấn nói: Điều này ai cũng biết. Ông ta đề ra khoa học quản lý và tiêu chuẩnhóa công việc. Bất kể từ cách thức thao tác, công cụ lao động, thời gian lao động,môi trường sản xuất cho tới nguồn lực con người, tất cả đều có thể thống kê, phântích bằng khoa học, từ đó sắp xếp công việc hợp lý để nâng cao năng suất laođộng. Hiền cười tinh quái: Như vậy, nhân viên vì mục tiêu công ty mà quản lý nhưông chủ thì sai ở chỗ nào? Tuấn lắc đầu, nói: Tôi cũng không biết sai ở chỗ nào, nhưng tôi cảm thấy nhânviên quản lý ông chủ là không thích hợp. Hiền nói: Mình thấy tôi quản lý mình có hợp không? Tuấn nhìn vợ, nói: Mình định nói câu mà nhà quản lý học nga hay nói: lái xedẫn lối ông chủ. Tương tự thế “lái xe dẫn lối chồng” phải không? Không một ông chồng nào muốn bị chê cười vì bị vợ quản chặt. Song gia đìnhcó hạnh phúc hay không, rốt cuộc cũng chỉ mình biết mình hay. Có vợ ngoài tạothể diện cho chồng, trong giữ gìn êm ấm, thì có ông chồng nào không muốn bịquản lý? Chồng vui sướng trong lòng, vợ lại nắm thực quyền quản lý, hai bên vuivẻ cả. Hiền gật đầu, nói: Kỳ thực, quan hệ giữa nhân viên và ông chủ cũng giốngquan hệ vợ chồng! Tuấn ngẫm nghĩ mãi rồi nói: Cũng từng có người so sánh như mình. Có ngườicòn đem quan hệ vua – tôi, chủ - tớ, vợ cả - vợ bé so sánh với quan hệ cấp trên –cấp dưới. Một cậu nhân viên mới đi làm, vì không biết ông chủ đánh giá mình thếnào nên cứ thăm dò ý tứ của thư ký ông chủ. Đồng nghiệp bèn viết một bài thơtrêu chàng ta: Cô dâu mới xuống bếp Nấu tô canh đầu tiên Chẳng hay mẹ chồng thích? Nhờ chồng nếm trước tiên. Hiền nói: Đã có ví dụ như vậy, nhân viên và ông chủ nên thành lập quan hệ thếnào cho hợp lý đây? Tuấn ngập ngừng: Ví dụ là ví dụ, tôi vẫn thấy không thỏa đáng. Tuấn cười: Tôi hiểu vấn đề nằm ở đâu rồi. Trong một thời gian dài, người tanhấn mạnh vị trí chủ đạo và sự quản lý đơn phương của ông chủ, cho rằng nhânviên chỉ có thể chịu sự quản lý một cách thụ động. Trong công ty, nếu nhân viênlàm sai, người ta sẽ yêu cầu công ty xử lý. Thế nhưng, nếu ông chủ làm sai, nhânviên sẽ phản ứng rất tiêu cực, hoặc im lặng, hoặc bỏ đi. Nó giống thái độ của mộtsố chị em lấy gà theo gà, lấy chó theo chó . Chồng họ lầm lẫn, thậm chí gây họa thì họ hoặc cam chịu, hoặc ly dị. Tuấn cười khổ sở: Hình tượng hay lắm, nhưng mình bảo họ phải làm thế nào? Hiền nói: Họ phải ý thức rằng, nghĩ tiêu cực đó là sự vô trách nhiệm rất lớn, họđã không có trách nhiệm với bản thân, lại cũng không có trách nhiệm với ông chủ,họ giống như những bà vợ không cách gì làm chủ được vận mệnh và bảo vệ hạnhphúc gia đình. Một nhân viên muốn công ty ổn định và phát triển phải học cáchquản lý ông chủ, cũng như người vợ đảm đang phải học cách quản lý chồng. Tuấn ngẫm nghĩ mãi, vẫn thấy không thỏa đáng: So sánh của mình vẫn khôngthích hợp. Ông chủ có quyền sở hữu tài sản công ty, không như vợ chồng cùng sởhữu gia sản, nhân viên không thể cùng hưởng tài sản công ty như ông chủ. Hiền nói: Ông chủ sở hữu tài sản công ty cũng giống như đàn ông ...

Tài liệu được xem nhiều: