Tái sinh chồi từ lá mầm cây dưa leo nếp ta
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.42 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Tái sinh chồi từ lá mầm cây dưa leo nếp ta" được thực hiện để phát triển quy trình tái sinh hiệu quả cho giống dưa leo Nếp ta (Cucumis sativus L. cultivar Nep ta) thông qua nuôi cấy mô lá mầm. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khử trùng hạt, sự tái sinh chồi và phát triển cây in vitro được khảo sát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái sinh chồi từ lá mầm cây dưa leo nếp ta Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(137)/2022 Screening drought tolerance of Vietnamese rice Zhang M., Lu Q., Wu W., Niu X., Wang C., Feng Y., landraces in the laboratory and net house condition. Xu Q., Wang S., Yuan X., Yu H., Wang Y. and Wei X., Advanced Studies in Biology, 13: 21-28. 2017. Association mapping reveals novel genetic Vu T.T.H., Le D.D., Ismail A.M., Le H.H., 2012. loci contributing to ooding tolerance during Marker-assisted backcrossing (MABC) for improved germination in Indica rice. Frontiers in Plant Science, salinity tolerance in rice (Oryza sativa L.) to cope with 8: 1-9. doi: 10.3389/fpls.2017.00678. climate change in Vietnam. Australian Journal of Crop Science., 6: 1649-165. Coleoptile elongation - characteristics determining the ability of rice anaerobic germination tolerance Nghi Khac Nhu Abstract Flooding or submergence is one of the natural calamities which a ects the growth and development of rice, especially at the germination stage. Rice is the only crop in the cereal group capable of germinating in submerged conditions. e rice anaerobic germination tolerance is characterized by the capacity of rice coleoptile elongation underwater. Over the last several decades, many great studies have been conducted to elucidate the mechanism controlling this characteristic. TPP7 gene has been found to play an important role in the anaerobic germination of rice variety Khao Hlan On. Besides, the role of some hormones such as Auxin related to elongation ability of rice coleoptile has also been reported. Because of labor shortage for rice production in the Mekong Delta, the farming method has changed almost entirely from transplanted rice to direct sown rice (dry sowing, underground sowing). Studying and utilizing the rice varieties with the ability of rice anaerobic germination tolerance is extremely important. In this review, we documented the latest reports on the ability of anaerobic coleoptile elongation of rice and the mechanisms behind this trait as well as discussing perspectives of rice breeding to improve rice anaerobic germination tolerance in Vietnam. Keywords: Rice (Oryza sativa), coleoptile, anaerobic germination tolerance Ngày nhận bài: 31/3/2022 Người phản biện: PGS.TS. Trần Đăng Khánh Ngày phản biện: 17/4/2022 Ngày duyệt đăng: 30/5/2022 TÁI SINH CHỒI TỪ LÁ MẦM CÂY DƯA LEO NẾP TA Phan Lê Trâm Anh1, Nguyễn ị anh ảo1, Lý Triệu Minh1, Dương Hoa Xô1, Nguyễn Xuân Dũng1* TÓM TẮT Dưa leo (Cucumis sativus L.) là cây rau ăn quả được trồng phổ biến ở Việt Nam. Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy sự tái sinh của cây dưa leo phụ thuộc vào kiểu gen và sự đáp ứng tái sinh không giống nhau ở các giống dưa leo. Nghiên cứu này được thực hiện để phát triển quy trình tái sinh hiệu quả cho giống dưa leo Nếp ta (Cucumis sativus L. cultivar Nep ta) thông qua nuôi cấy mô lá mầm. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khử trùng hạt, sự tái sinh chồi và phát triển cây in vitro được khảo sát. Kết quả cho thấy hạt nảy mầm tốt nhất khi được khử trùng với javen ở nồng độ 40% trong thời gian 15 phút. Lá mầm 3 ngày tuổi nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung 1,0 mg/L BA thích hợp cho sự tái sinh chồi. Môi trường MS và MS bổ sung 0,1 mg/L BA phù hợp tương ứng cho sự tạo rễ và tăng trưởng chồi. Kết quả này là tiền đề quan trọng cho nghiên cứu sản xuất và phát triển giống dưa leo Nếp ta. Từ khóa: Giống dưa leo Nếp ta, nuôi cấy mô lá mầm, tái sinh chồi Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: E-mail: nguyenxandung294@gmail.com 62 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(137)/2022 I. ĐẶT VẤN ĐỀ được đặt trong tối 2 ngày trước khi chuyển ra nuôi Dưa leo (Cucumis sativus L.) là cây rau ăn quả cấy. í nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, quan trọng, được trồng phổ biến và sử dụng cho bao gồm 9 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 5 hạt, nhiều mục đích khác nhau ở Việt Nam cũng như các lặp lại ba lần. eo dõi và ghi nhận tỷ lệ mẫu vô nước trên thế giới. Bệnh do virus gây ra làm giảm trùng và tỷ lệ hạt nảy mầm sau 7 ngày nuôi cấy. năng suất, dẫn đến thiệt hại kinh tế nghiêm trọng ở 2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của tuổi lá mầm lên sự những vùng trồng dưa leo trên thế giới, đặc biệt là tái sinh chồi tại các nước đang phát triển (Akbar et al., 2015). Lá mầm cây dưa leo in vitro 3, 5 và 7 ngày tuổi Việc phát triển các giống dưa leo kháng virus được tách khỏi trụ hạ diệp, loại bỏ cuống lá, cắt dựa trên nền tảng công nghệ gen là vấn đề đang thành 2 mẫu bằng nhau và cấy vào môi trường MS được quan tâm. Điều kiện tiên quyết để chuyển các bổ sung 1,0 mg/L BA. í nghiệm được bố trí hoàn gen mới vào dưa leo là phải tạo ra được hệ thống toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức có 5 mẫu, lặp lại tái sinh cây hiệu quả (Bhardwaj et al., 2017). Sự tái sinh ở cây dưa leo đã được thực hiện thành công ba lần. eo dõi và ghi nhận tỷ lệ tái sinh chồi sau trên nhiều loại cơ quan khác nhau, bao gồm rễ 4 tuần nuôi cấy. (Trulson et al., 1986), lá mầm (Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái sinh chồi từ lá mầm cây dưa leo nếp ta Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(137)/2022 Screening drought tolerance of Vietnamese rice Zhang M., Lu Q., Wu W., Niu X., Wang C., Feng Y., landraces in the laboratory and net house condition. Xu Q., Wang S., Yuan X., Yu H., Wang Y. and Wei X., Advanced Studies in Biology, 13: 21-28. 2017. Association mapping reveals novel genetic Vu T.T.H., Le D.D., Ismail A.M., Le H.H., 2012. loci contributing to ooding tolerance during Marker-assisted backcrossing (MABC) for improved germination in Indica rice. Frontiers in Plant Science, salinity tolerance in rice (Oryza sativa L.) to cope with 8: 1-9. doi: 10.3389/fpls.2017.00678. climate change in Vietnam. Australian Journal of Crop Science., 6: 1649-165. Coleoptile elongation - characteristics determining the ability of rice anaerobic germination tolerance Nghi Khac Nhu Abstract Flooding or submergence is one of the natural calamities which a ects the growth and development of rice, especially at the germination stage. Rice is the only crop in the cereal group capable of germinating in submerged conditions. e rice anaerobic germination tolerance is characterized by the capacity of rice coleoptile elongation underwater. Over the last several decades, many great studies have been conducted to elucidate the mechanism controlling this characteristic. TPP7 gene has been found to play an important role in the anaerobic germination of rice variety Khao Hlan On. Besides, the role of some hormones such as Auxin related to elongation ability of rice coleoptile has also been reported. Because of labor shortage for rice production in the Mekong Delta, the farming method has changed almost entirely from transplanted rice to direct sown rice (dry sowing, underground sowing). Studying and utilizing the rice varieties with the ability of rice anaerobic germination tolerance is extremely important. In this review, we documented the latest reports on the ability of anaerobic coleoptile elongation of rice and the mechanisms behind this trait as well as discussing perspectives of rice breeding to improve rice anaerobic germination tolerance in Vietnam. Keywords: Rice (Oryza sativa), coleoptile, anaerobic germination tolerance Ngày nhận bài: 31/3/2022 Người phản biện: PGS.TS. Trần Đăng Khánh Ngày phản biện: 17/4/2022 Ngày duyệt đăng: 30/5/2022 TÁI SINH CHỒI TỪ LÁ MẦM CÂY DƯA LEO NẾP TA Phan Lê Trâm Anh1, Nguyễn ị anh ảo1, Lý Triệu Minh1, Dương Hoa Xô1, Nguyễn Xuân Dũng1* TÓM TẮT Dưa leo (Cucumis sativus L.) là cây rau ăn quả được trồng phổ biến ở Việt Nam. Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy sự tái sinh của cây dưa leo phụ thuộc vào kiểu gen và sự đáp ứng tái sinh không giống nhau ở các giống dưa leo. Nghiên cứu này được thực hiện để phát triển quy trình tái sinh hiệu quả cho giống dưa leo Nếp ta (Cucumis sativus L. cultivar Nep ta) thông qua nuôi cấy mô lá mầm. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khử trùng hạt, sự tái sinh chồi và phát triển cây in vitro được khảo sát. Kết quả cho thấy hạt nảy mầm tốt nhất khi được khử trùng với javen ở nồng độ 40% trong thời gian 15 phút. Lá mầm 3 ngày tuổi nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung 1,0 mg/L BA thích hợp cho sự tái sinh chồi. Môi trường MS và MS bổ sung 0,1 mg/L BA phù hợp tương ứng cho sự tạo rễ và tăng trưởng chồi. Kết quả này là tiền đề quan trọng cho nghiên cứu sản xuất và phát triển giống dưa leo Nếp ta. Từ khóa: Giống dưa leo Nếp ta, nuôi cấy mô lá mầm, tái sinh chồi Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: E-mail: nguyenxandung294@gmail.com 62 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(137)/2022 I. ĐẶT VẤN ĐỀ được đặt trong tối 2 ngày trước khi chuyển ra nuôi Dưa leo (Cucumis sativus L.) là cây rau ăn quả cấy. í nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, quan trọng, được trồng phổ biến và sử dụng cho bao gồm 9 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 5 hạt, nhiều mục đích khác nhau ở Việt Nam cũng như các lặp lại ba lần. eo dõi và ghi nhận tỷ lệ mẫu vô nước trên thế giới. Bệnh do virus gây ra làm giảm trùng và tỷ lệ hạt nảy mầm sau 7 ngày nuôi cấy. năng suất, dẫn đến thiệt hại kinh tế nghiêm trọng ở 2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của tuổi lá mầm lên sự những vùng trồng dưa leo trên thế giới, đặc biệt là tái sinh chồi tại các nước đang phát triển (Akbar et al., 2015). Lá mầm cây dưa leo in vitro 3, 5 và 7 ngày tuổi Việc phát triển các giống dưa leo kháng virus được tách khỏi trụ hạ diệp, loại bỏ cuống lá, cắt dựa trên nền tảng công nghệ gen là vấn đề đang thành 2 mẫu bằng nhau và cấy vào môi trường MS được quan tâm. Điều kiện tiên quyết để chuyển các bổ sung 1,0 mg/L BA. í nghiệm được bố trí hoàn gen mới vào dưa leo là phải tạo ra được hệ thống toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức có 5 mẫu, lặp lại tái sinh cây hiệu quả (Bhardwaj et al., 2017). Sự tái sinh ở cây dưa leo đã được thực hiện thành công ba lần. eo dõi và ghi nhận tỷ lệ tái sinh chồi sau trên nhiều loại cơ quan khác nhau, bao gồm rễ 4 tuần nuôi cấy. (Trulson et al., 1986), lá mầm (Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam Giống dưa leo Nếp ta Nuôi cấy mô lá mầm Tái sinh chồi từ lá mầm Quy trình tái sinh giống dưa leo Nếp ta Điều kiện nuôi cấy dưa leo Nếp taGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
Đa dạng di truyền nguồn gen cây gấc bằng các tính trạng hình thái - nông học
9 trang 12 0 0 -
Thực nghiệm sản xuất giống tôm sú theo công nghệ biofloc tại tỉnh Cà Mau
7 trang 11 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu thời vụ gieo hạt cây ban âu (Hypericum perforatum L.) tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
7 trang 11 0 0 -
Đánh giá hiệu quả gây độc của chiết xuất từ cây cỏ gấu trên mô hình ruồi giấm
9 trang 10 0 0 -
Đánh giá độc tính của các quần thể rầy nâu vùng sinh thái đất mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long
6 trang 10 0 0 -
7 trang 10 0 0