Danh mục

Tái sinh nghệ thuật và Tiếp thị sản phẩm

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 79.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có nghĩa là các CEO của công ty đặt các câu hỏi liên quan tới Tiếp thị sản phẩm. Những câu hỏi này đi thẳng vào trái tim và tâm hồn của hoạt động tiếp thị, thực tế vượt xa khỏi những gì tiếp thị dần tiến hoá tới - một chức năng mang ý nghĩa truyền tải thông điệp của công ty và xây dựng cũng như thực thi một chiến lược xúc tiến sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái sinh nghệ thuật và Tiếp thị sản phẩm Tái sinh nghệ thuật Tiếp thị sản phẩmCó nghĩa là các CEO của công ty đặt các câu hỏi liên quan tớiTiếp thị sản phẩm. Những câu hỏi này đi thẳng vào trái tim và tâmhồn của hoạt động tiếp thị, thực tế vượt xa khỏi những gì tiếp thịdần tiến hoá tới - một chức năng mang ý nghĩa truyền tải thôngđiệp của công ty và xây dựng cũng như thực thi một chiến lượcxúc tiến sản phẩm.Khi đưa ra các câu hỏi kiểu như...1. Làm thế nào chúng ta có thể đưa sản phẩm ra thị trườngnhanh chóng hơn?2. Chúng ta có thể làm những gì để loại bỏ các sai sót phát triển?3. Làm thế nào để chúng ta nâng cao doanh số bán hàng và giảmthiểu chi phí tiếp thị và bán hàng tổng thể?4. Làm thế nào chúng ta có thể cải thiện khả năng giữ chânkhách hàng và tỷ lệ giới thiệu?5. Chúng ta có thể làm những gì để có được doanh thu lớn hơn?Có nghĩa là các CEO của công ty đặt các câu hỏi liên quan tớiTiếp thị sản phẩm. Những câu hỏi này đi thẳng vào trái tim và tâmhồn của hoạt động tiếp thị, thực tế vượt xa khỏi những gì tiếp thịdần tiến hoá tới - một chức năng mang ý nghĩa truyền tải thôngđiệp của công ty và xây dựng cũng như thực thi một chiến lượcxúc tiến sản phẩm.Nhưng nếu đây là tất cả những gì mà Tiếp thị sẽ trở thành, sauđó Tiếp thị sẽ mất định hướng và không còn có nhiệm vụ gì trongcông ty nữa.Peter Drucker, cha đẻ của nhiều học thuyết quản lý đương thời,cho rằng: “Mục đích của tiếp thị là để biết và hiểu thật tốt về cáckhách hàng, về những sản phẩm hay dịch vụ thích hợp với họ vàbán chúng tới họ”.Còn theo Laura Patterson - chủ tịch hãng tiếp thị VisionEdgeMarketing và tác giả của các cuốn sách về tiếp thị như MeasureWhat Matters: Reconnecting Marketing to Business Goals (Đánhgiá những vấn đề quan trọng: Tái kết nối Tiếp thị với các Mục tiêukinh doanh) và Gone Fishin: A Guide to Finding, Keeping, andGrowing Profitable customers (Hướng dẫn tìm kiếm, giữ chân vàmở rộng các khách hàng sinh lời), chính bản chất cố hữu bêntrong đã yêu cầu Tiếp thị hiểu được các vấn đề của thị trường,giúp công ty tạo ra những sản phẩm mà mọi người muốn mua.Việc hiểu được các vấn đề của thị trường sẽ là những gì địnhhướng cho các quyết định sản phẩm, cho các thông điệp truyềntải sản phẩm đó, cho các nhân tố bán hàng then chốt và khảnăng của Tiếp thị để động viên mọi người mua sản phẩm từ côngty bạn.Từ viễn cảnh này, tiếp thị sẽ biết rõ những gì cần xây dựng vàcho ai; rồi sau đó một chiến lược sản phẩm trọng tâm khách hàngvà định hướng thị trường sẽ được xác định thành công.Về mặt truyền thống, khả năng xác định và đưa ra những sảnphẩm trọng tâm khách hàng và định hướng thị trường như vậyvốn được mọi người biết đến như Tiếp thị sản phẩm, một vai tròlâu nay đã biến mất trong các chức năng tiếp thị tại hầu hết cáccông ty.Quả vậy, nếu tiếp thị là việc biết rõ những cần xây dựng và choai, thì vai trò này, không quan tâm tới cái tên chúng ta đặt cho nó,luôn là nền tảng của tất cả những hành động trong tiếp thị. Khôngcó khả năng này, tiếp thị sẽ không thể thành công.Ngày nay, rất nhiều công ty không còn nữa những nhà tiếp thịchuyên về nhiệm vụ bắc chiếc cầu nối khoảng cách giữa thịtrường và sản phẩm. Chuyên môn này được thay thế bằngnhững nhà quản lý sản phẩm có khuynh hướng thiết kế phát triểnhay xây dựng thành phần.Nhà quản lý sản phẩm thường chịu trách nhiệm đảm bảo rằngmột sản phẩm được tạo ra, thử nghiệm và vận chuyển theo đúnglịch trình và đáp ứng các thông số kỹ thuật cụ thể. Chức năng nàyvề cơ bản có xu hướng trọng tâm nội bộ và là cầu nối Tiếp thị vàPhát triển. Vị quản lý này cũng thường có chuyên môn kỹ thuậttốt nhưng hầu như không có đủ chuyên môn tiếp thị cần thiết đểthành công đưa sản phẩm ra thị trường.Điều đó có thể lý giải tại sao tác giả Robert Cooper trong cuốnsách Winning at New Products (Thẳng lới với các Sản phẩm mới)viết rằng cứ một trong số bốn dự án phát triển sản phẩm thì chỉcó một dự án đi đến được với thị trường, và ông ước tính rằng46% tổng các nguồn lực được các công ty Mỹ phân bổ cho pháttriển sản phẩm và thương mại hoá là không đem lại kết quả nàocả hay chỉ là các kết quả nghèo nàn.Nếu công ty của bạn đang phát triển các sản phẩm và dịch vụtuyệt vời song kết quả gần như bằng không, có thể đã đến lúckhôi phục lại nghệ thuật Tiếp thị sản phẩm đã mất vốn theo địnhhướng trọng tâm khách hàng và thị trường. Những thay đổi về tổchức và quy trình có thể cần tới khi khôi phục là nghệ thuật Tiếpthị sản phẩm.Vào tháng 7 năm 2002, Steve Ballmer tái cơ cấu lại tập đoànMicrosoft thành bảy bộ phận hoạt động tập trung vào các phânđoạn thị trường, chứ không phải sản phẩm. Ballmer giải thích:“Hiện chúng tôi có khuynh hướng tập trung khá nhiều vào sảnphẩm trong các hoạt động tiếp thị. Điều đó có nghĩa rằng chúngtôi không thể luôn đưa ra được một viễn cảnh ở mức độ cao vềnhững giá trị công nghệ trong các ...

Tài liệu được xem nhiều: