Danh mục

Tài trợ chuỗi cung ứng - giải pháp về vốn và tồn kho của doanh nghiệp

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng nhằm giúp doanh nghiệp có thêm một hướng giải quyết những vấn đề nan giải nêu trên, đồng thời góp phần mang lại lợi ích cho tất cả đối tác tham gia trên chuỗi cung ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài trợ chuỗi cung ứng - giải pháp về vốn và tồn kho của doanh nghiệp HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) TÀI TRỢ CHUỔI CUNG ỨNG - GIẢI PHÁP VỀ VỐN VÀ TỒN KHO CỦA DOANH NGHIỆP SUPPLY CHAIN FINANCE - A SOLUTION TO COMPANIES ‘S CAPITAL SHORTAGE AND HIGH LEVEL OF INVENTORY ThS. Trần Thị Ngọc Vỹ, ThS. Nguyễn Thị Nhã Uyên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Tài trợ chuỗi cung ứng (SCF) đang trở thành một phương pháp tiếp cận ngày càng phổ biến trong kinhdoanh hiện nay. Tài trợ chuỗi cung ứng được thúc đẩy bởi các nhân tố như gia tăng cạnh tranh trên thịtrường toàn cầu, công nghệ mới để xử lý dữ liệu chuỗi cung ứng và sự chuyển đổi từ thư tín dụng (Letter ofCredit-L/C) sang tài khoản mở (Open Account-O/A) trong buôn bán ra nước ngoài. Trọng tâm của tài trợchuỗi cung ứng nằm ở việc quản lý vốn luân chuyển, các dòng tài chính trong nội bộ tổ chức và thông tintương ứng được trao đổi qua chuỗi cung ứng. Trên cơ sở phân tích những khó khăn hiện nay về vốn và tồnkho của doanh nghiệp trong nước, bài báo giới thiệu giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng nhằm giúp doanhnghiệp có thêm một hướng giải quyết những vấn đề nan giải nêu trên, đồng thời góp phần mang lại lợi íchcho tất cả đối tác tham gia trên chuỗi cung ứng. Từ khóa: tài trợ chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng, tồn kho, thắt chặt tín dụng, thiếu vốn, tối ưu hóavốn luân chuyển. ABSTRACT Supply chain finance (SCF) is becoming an increasingly popular approach in today’s business. SCF ismainly driven by factors such as increased competition in the globalized market place, new technologies toprocess supply chain data, and the shift from letter of credit to open account in cross-border trading. At thecenter of SCF stands the inter-organizational management of working capital, the financial flows and therespective information exchanged across the supply chain. On the basis of analyzing difficulties in raisingcapital and managing inventory among domestic companies, this paper introduces and interprets how SCFbecomes a relevant solution to above-mentioned problems currently facing local companies. Keywords: supply chain finance, supply chain management, inventory level, credit squeeze, capitalshortage, working capital optimization.1. Đặt vấn đề định hoạt động trong công ty đã bị tác động bởi Để nâng cao hiệu quả kinh tế, các doanh trạng thái của nguồn vốn ban đầu. Đặc biệt,nghiệp (DN) từ chỗ hoạt động như những cá trước áp lực của toàn cầu hóa kinh tế và cạnhnhân riêng lẻ đã hợp tác với nhau hình thành tranh khốc liệt, nhiều DN đã đối mặt với sựnên chuỗi cung ứng để sản xuất và phân phối thiếu hụt vốn. Sự thiếu hụt vốn của một DN cóhàng hóa. Kết quả là, chuỗi cung ứng vật lý thể ảnh hưởng đến dòng tài chính trong chuỗiđược hình thành. Lúc đầu trong quản trị chuỗi cung ứng và hiệu quả hoạt động của toàn bộcung ứng, người ta chỉ tập trung xem xét các chuỗi cung ứng.quyết định từ quan điểm quản trị sản xuất chẳn Trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt làhạn công suất sản xuất, hàng tồn kho, mức đặt thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính, tình trạnghàng, giá, vv và thường bỏ qua việc tính toán thiếu hụt vốn càng trầm trọng hơn do quy trìnhtác động của dòng dịch chuyển tài chính trong quản trị tiền mặt phổ biến được áp dung là thúcchuỗi cung ứng. Tuy nhiên, chức năng chính đẩy việc thu hồi khoản phải thu càng nhanhcủa quản trị chuỗi cung ứng lại liên quan đến càng tốt đồng thời trì hoãn thanh toán cho nhàviệc liên kết các dòng hàng hóa, dòng thông tin cung ứng và phân phối. Cuộc “chiến tranh vìvà dòng tài chính (hình 1). Vì vậy, các quyết tiền mặt” đã làm cho các DN có nguy cơ phá 105 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGsản ngày càng gia tăng (Habib, 2011). Bên Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để giải quyếtcạnh đó, những người mua hàng với số lượng vấn đề hạn chế về vốn trong chuỗi cung ứng.lớn đang có xu hướng buộc các nhà cung ứng ở Bài báo tập trung làm rõ cách thức mà tài trợnhững nước kém phát triển hơn chuyển sang chuỗi cung ứng (Supply chain finance-SCF) cóthanh toán theo hình thức tài khoản mở đã làm thể góp phần cải thiện tình trạng hạn chế vốncho vấn đề thiếu hụt tiền mặt càng trầm trọng cho các đối tác trên chuỗi cung ứng và xem xét(Hofmann, 2011). Do vậy, một DN với nguồn khả năng ứng dụng SCF cho các doanh nghiệpvốn hạn chế và không thể huy động vốn từ phía Việt Nam trong bối cảnh thắt chặt tín dụng củacác ngân hàng hoặc các kênh khác có thể bị hệ thống ngân hàng và tồn kho tăng cao nhưgiảm lợi nhuận và kéo theo làm giảm hiệu quả hiện nay.hoạt động trên toàn chuỗi cung ứng. Hình 1: Chuỗi cung ứng vật lý và tài chính Nguồn: [1]2. Thực trạng về vốn và hàng tồn kho của tự, mô hình chung của các DN hiện nay chỉcác doanh nghiệp Việt Nam có vốn từ 10% - 30%, số còn lại phụ thuộc vào Hai vấn đề nổi cộm trong hoạt động của nguồn vay NH và tiền đầu tư của khách hàng.khối DN hiện nay là thiếu vốn do khó khăn Trong khi đó, kể từ năm 2008, khi nền kinh tếtrong tiếp cận vốn vay từ phía ngân hàng và bước vào suy thoái, các NH trong nước đã thắttồn kho hàng hóa/nguyên liệu ở mức cao. chặt chính sách tín dụng. Đến thời điểm này, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: