Tài ứng xử của cha mẹ: Món đồ chơi đắt tiền
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.48 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Vừa đánh con vừa nói: "Từ nay mẹ không mua đồ chơi gì cho con nữa".2. Nói với con: "Mẹ mua cho con đồ chơi, sao con không biết giữ gìn, sao con đem ra cho bạn chơi? Từ nay, con phải giấu tiệt đồ chơi của con. Không cho ai chơi hết".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài ứng xử của cha mẹ: Món đồ chơi đắt tiền Tài ứng xử của cha mẹ: Món đồ chơi đắt tiền 1. Vừa đánh con vừa nói: Từ nay mẹ không mua đồ chơi gì cho con nữa. 2. Nói với con: Mẹ mua cho con đồ chơi, sao con không biết giữ gìn, sao con đem ra cho bạn chơi? Từ nay, con phải giấu tiệt đồ chơi của con. Không cho ai chơi hết. 3. Nói với con: Để mẹ sang nhà bạn con, bắt mẹ nó phải đền. 4. Nói với con: Mai con sang nhà nó, kiếm món đồ nào mắc tiền nhất đi phá hỏng, cho nó biết tay. 5. Giảng giải cho con: Mẹ biết con tiếc lắm, song bạn đã vô ý làm hỏng, con đừng giận bạn làm gì. Ai mà chẳng có lúc lỡ tay. Sau này, khi cho bạn chơi đồ chơi của mình, con cần nhẹ nhàng nhắc bạn phải cẩn thận. Có biết giữ gìn thì đồ chơi mới chơi được lâu. Ứng xử thứ 1: Là nguy hiểm và giả dối: nguy hiểm vì bạn nêu cho con bạn một tấm gương xấu: Người lớn không tự chủ được mình. Giả dối vì bạn sẽ không bao giờ thực hiện lời doạ đó. Con bạn biết rõ trước sau gì bạn cũng sẽ mua đồ chơi khác cho nó. Ứng xử thứ 2: Gieo rắc thói ích kỷ vào đầu óc của con. Ứng xử thứ 3: Không khôn ngoan: Chuyện trẻ con có nguy cơ trở thành chuyện giữa người lớn với nhau và tập cho con thói hung dữ. Ứng xử thứ 4: Tập cho con thói hung dữ, ăn miếng trả miếng và không độ lượng. Ứng xử thứ 5: Làm cho con hiểu đạo lý ở đời: Chuyện qua rồi thì phải biết tha thứ, thương yêu và nhắc nhở nhau biết giữ gìn đồ chơi của nhau. Xem thêm về tài ứng xử tại www.chamsocbe.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài ứng xử của cha mẹ: Món đồ chơi đắt tiền Tài ứng xử của cha mẹ: Món đồ chơi đắt tiền 1. Vừa đánh con vừa nói: Từ nay mẹ không mua đồ chơi gì cho con nữa. 2. Nói với con: Mẹ mua cho con đồ chơi, sao con không biết giữ gìn, sao con đem ra cho bạn chơi? Từ nay, con phải giấu tiệt đồ chơi của con. Không cho ai chơi hết. 3. Nói với con: Để mẹ sang nhà bạn con, bắt mẹ nó phải đền. 4. Nói với con: Mai con sang nhà nó, kiếm món đồ nào mắc tiền nhất đi phá hỏng, cho nó biết tay. 5. Giảng giải cho con: Mẹ biết con tiếc lắm, song bạn đã vô ý làm hỏng, con đừng giận bạn làm gì. Ai mà chẳng có lúc lỡ tay. Sau này, khi cho bạn chơi đồ chơi của mình, con cần nhẹ nhàng nhắc bạn phải cẩn thận. Có biết giữ gìn thì đồ chơi mới chơi được lâu. Ứng xử thứ 1: Là nguy hiểm và giả dối: nguy hiểm vì bạn nêu cho con bạn một tấm gương xấu: Người lớn không tự chủ được mình. Giả dối vì bạn sẽ không bao giờ thực hiện lời doạ đó. Con bạn biết rõ trước sau gì bạn cũng sẽ mua đồ chơi khác cho nó. Ứng xử thứ 2: Gieo rắc thói ích kỷ vào đầu óc của con. Ứng xử thứ 3: Không khôn ngoan: Chuyện trẻ con có nguy cơ trở thành chuyện giữa người lớn với nhau và tập cho con thói hung dữ. Ứng xử thứ 4: Tập cho con thói hung dữ, ăn miếng trả miếng và không độ lượng. Ứng xử thứ 5: Làm cho con hiểu đạo lý ở đời: Chuyện qua rồi thì phải biết tha thứ, thương yêu và nhắc nhở nhau biết giữ gìn đồ chơi của nhau. Xem thêm về tài ứng xử tại www.chamsocbe.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0