Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 1)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thái cực quyền là 1 loại quyền thuật ưu tú , sáng tạo và phát triển dần dần trong sinh hoạt thực tế trường kỳ củaTrung Quốc.Trải qua hơn 300 trăm năm lưu truyền và đúc kết kinh nghiệm, người ta mới dần nhận thức được mối quan hệ nội tại và quy luật vận động của nó .Tiền nhân có để lại một bản quyền phổ chính là tổng kết thực tiễn, đây là con đường nghiên cứu học tập quý báu. Nhưng vì nhữnghạn chế của thời đại lý luận của tiền nhân cũng không ít lầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 1) Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 1) Thái cực quyền là 1 loại quyền thuật ưu tú , sáng tạo và pháttriển dần dần trong sinh hoạt thực tế trường kỳ củaTrung Quốc.Trải quahơn 300 trăm năm lưu truyền và đúc kết kinh nghiệm, người ta mới dầnnhận thức được mối quan hệ nội tại và quy luật vận động của nó . Tiền nhân có để lại một bản quyền phổ chính là tổng kết thựctiễn, đây là con đường nghiên cứu học tập quý báu. Nhưng vì nhữnghạn chế của thời đại lý luận của tiền nhân cũng không ít lầ m lẫn.Vì vậy,trong thực tiễn chúng ta cần phải kết hợp nhận thức mới để kiểmnghiệm nhằm loại trừ sai lầm , hấp thu tinh hoa mà tiến lên nắm vữnglý luận chính xác khiến loại trừ sai lầm , hấp thu thu tinh hoa mà tiếnlên nắm vững lý luận chính xác khiến loại quyền này càng có thể phụcvụ tốt trong công cuộc bảo vệ sức khoẻ của người dân. Do đó , khi họcTCQ bước đầu cần phải nắm vững lý luận chính xác của TCQ phổ,nghiền ngẫm để quán triệt đâu là cái tinh yếu chủ đạo, từ cơ sở này màphát triển lên rồi thâm nhập dần dần. Quá trình vận động của TCQ từ đầu đến cuối cần quán xuyếnâm dương và hư thực . Điều này có nghĩa là mỗi quyền thức đềubiểu hiện khai hợp(đóng mở), viên phương(vuông tròn) , quyểnphóng(thu phóng), hư thực, khinh trầm, nhu cươngvà khoáimạn(nhanh chậm). Đồng thời trong mỗi động tác đều có h ình thái đặcthù, hàm ý các mặt đối lập mà thống nhất như tả-hữu, thượng- hạ,đại- tiểuvà tiến-thoái.Đó là nguyên tắc đối lập cơ bản của TCQ. TCQ không chỉ có đặc điểm về ngoại hình mà cũng còn cónhững yêu cầu đặc thù bên trong. Đòi hỏi hàng đầu trong việc luyệnTCQ là dụng ý bất dụng chuyết lực do đó bên trong thì ý khí vậnđộng bên ngoài thì thần khí cổ đảng vận động; nghĩa là cần luyện ýmà cũng cần luyện khí . Loại vận động ý khí này là tinh hoa của TCQ, đồng thời thống lĩnh các đặc khác của TCQ. Ngoài ra, khi luyện TCQ thì tại toàn thân phóng trường màthuận nghịch triền ty, tương hỗ biến hoán. Động tác cần phải biểuhiện nhu, lúc cương gồm nhiều đàn tính. Trạng thái động trong TCQyêu cầu nhất động toàn động , tiết tiết quán xuyến, tương liên bấtđoạn, nhất khí ha thành. Tốc độ của quyền lộ thì cần có nhanh cóchậm , nhanh chậm xen nhau , lực lượng của nó yêu cầu có cương cónhu, cương nhu tương tế .Thân pháp và động tác cần phải trung chính ,không nghiêng lệch , trong hư có thực , trong thực có hư và trong khaicó hợp , trong hợp có khai. Hội đủ những điều kiện này , TCQ mớihoàn toàn phát huy tác dụng đặc thù của nó . Về phương diện thể dụcdưỡng sinh TCQ không những giúp ta cường vượng các cơ quan vậnđộng và cơ quan nội tạng mà còn có thể giúp ta rèn luyện tăng cườngnăng lực chỉ huy của ý thức chính là khả năng dụng ý bất dụng lựckhả dĩ thuận lợi cho việc điều khiển khí linh hoạt khắp toàn thân . Nhưvậy, luyện khí rồi tức là luyện ý rồi , ý khí tương hỗ tăng trưởng sungvượng , thân thủ tự nhiên cường tráng. Cũng vậy, về phương diện chiếnđấu TCQ cũng có tác đặc biệt có thể dùng khinh chế trọng , dùng chậmchế nhanh ,khắc chế tự nhiên .Động tác có thể nhất động toàn động ,toàn thân là một , đạt đến trình độ tri kỷ tri bỉ và tri hô tri thế củacông phu đổng kình. Lý luận cua Trần thức TCQ có chổ tương đồng và cũng có chỗbất đồng với các phái TCQ khác . Sau đây, chúng ta hãy xem lần lượtcác đặc điểm của Trần thức TCQ ĐẶC ĐIỂM THỨ NHẤT: ĐẠI NÃO CHI PHỐI SỰ VẬNĐỘNG CỦA Ý KHÍ Quyền phổ quy định: Dĩ tâm hành khí, vụ lệnh trầm trước , nãi năng thu liễm nhậpcốt Dĩ khí vận thân, vụ lệnh thuận toại, nãi năng tiện lợi tòng tâm Tâm vi lệnh , khí vi kỳ, khí dĩ trực dưỡng nhi vô hại Toàn thân ý tại thần , bất tại khí , tại khí tắc trệ (Tạm dịch: Dùng tâm đưa khí đi, tâm khí cần trầm trước (chìmlắng) khí mới có thể thấm vào tuỷ được.Dùng khí vận thân , thân phảithuận theo khí thì vận động mới được như ý.Tâm là mệnh lệnh , khí làcờ lệnh.Phải nuôi dưỡng và không làm hại chính khí.Ý tại thần khôngtại khí , tại khí tắc trệ.) Bốn điều quy định trên đây có thể cho thấy TCQ là môn quyềnthuật luyện khí-hành khí .Nhưng khi luyện quyền cần dùng tâm điềuhành khí ,tâm là cái phát lệnh , khí theo lệnh mà làm theo như lácờ lệnh , nhất cử nhất động đều đòi hỏi dùng ý không dùng lực .Trước hết ý động , sau đó hình mới động , như vậy mới có thể đạt đếntrình độ ý đến là khí đến , khí đến là kình đến,động tác mới có thểtrầm trước .Luyện tập lâu ngày khí mới có thể thu liễm vào xương cốt, đạt đến công phu tối cao về hành khí.Như vậy có thể nói TCQ làmột loại vận động ý khí .Đặc điểm thứ nhất của TCQ là dùng tâm điềukhiển khí, dùng khí vận động thân và dùng ý không dùng lực( bấtdụng chuyết lực) 1.Nội khí và dụng ý: Như đã nói ở trên, khí được ý chỉ huy, khí ấy không phải làkhông khí hô hấp thông thường qua phổi .Nó thực là một loại nộikhí,lý luận Đông y cổ truyền gọi nó là nguyên khí,chính khi haytiên thiên khí(khí thông hành trong kinh lạc) có từ trong bào thaingười mẹ .Cho đến nay,khoa châm cứu và khí công liệu pháp đều xâydựng trên thuyết này.Các nhà võ thuật gọi khí này là trung khí, nộikhí, nội kình....và cho là luyện đến khi có và sử dụng được thứ khínày thì công phu mới thành tựu (công phu đáo gia). Tóm lại, từ xưa đến nay bất luận y học , võ thuật hoặc tôn giáođều nhận là có thứ khí này trong cơ thể con người.Kinh nghiệm thựctiễn cũng xác nhận điều này .Nhưng khoa học hiện đại vẫn chưa xácminh được bản chất của thứ khí này là gì .Các nhà nghiên cứu đều chưanhất trí khi nói về khí này .Có người nói khí này là thần kinh, có ngườinói là điện sinh vật , có người nói là một loại chất nội tiết đặc thù, cóngười nói là một hệ thống công năng trong cơ thể.Thế nhưng hiệntượng sinh lý của cơ thể là một hiện tượng có tính chỉnh thể, không thểnói rằng ý đã động rồi mà thần kinh sinh vật điện,....chưa động .Do đó ,tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 1) Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 1) Thái cực quyền là 1 loại quyền thuật ưu tú , sáng tạo và pháttriển dần dần trong sinh hoạt thực tế trường kỳ củaTrung Quốc.Trải quahơn 300 trăm năm lưu truyền và đúc kết kinh nghiệm, người ta mới dầnnhận thức được mối quan hệ nội tại và quy luật vận động của nó . Tiền nhân có để lại một bản quyền phổ chính là tổng kết thựctiễn, đây là con đường nghiên cứu học tập quý báu. Nhưng vì nhữnghạn chế của thời đại lý luận của tiền nhân cũng không ít lầ m lẫn.Vì vậy,trong thực tiễn chúng ta cần phải kết hợp nhận thức mới để kiểmnghiệm nhằm loại trừ sai lầm , hấp thu tinh hoa mà tiến lên nắm vữnglý luận chính xác khiến loại trừ sai lầm , hấp thu thu tinh hoa mà tiếnlên nắm vững lý luận chính xác khiến loại quyền này càng có thể phụcvụ tốt trong công cuộc bảo vệ sức khoẻ của người dân. Do đó , khi họcTCQ bước đầu cần phải nắm vững lý luận chính xác của TCQ phổ,nghiền ngẫm để quán triệt đâu là cái tinh yếu chủ đạo, từ cơ sở này màphát triển lên rồi thâm nhập dần dần. Quá trình vận động của TCQ từ đầu đến cuối cần quán xuyếnâm dương và hư thực . Điều này có nghĩa là mỗi quyền thức đềubiểu hiện khai hợp(đóng mở), viên phương(vuông tròn) , quyểnphóng(thu phóng), hư thực, khinh trầm, nhu cươngvà khoáimạn(nhanh chậm). Đồng thời trong mỗi động tác đều có h ình thái đặcthù, hàm ý các mặt đối lập mà thống nhất như tả-hữu, thượng- hạ,đại- tiểuvà tiến-thoái.Đó là nguyên tắc đối lập cơ bản của TCQ. TCQ không chỉ có đặc điểm về ngoại hình mà cũng còn cónhững yêu cầu đặc thù bên trong. Đòi hỏi hàng đầu trong việc luyệnTCQ là dụng ý bất dụng chuyết lực do đó bên trong thì ý khí vậnđộng bên ngoài thì thần khí cổ đảng vận động; nghĩa là cần luyện ýmà cũng cần luyện khí . Loại vận động ý khí này là tinh hoa của TCQ, đồng thời thống lĩnh các đặc khác của TCQ. Ngoài ra, khi luyện TCQ thì tại toàn thân phóng trường màthuận nghịch triền ty, tương hỗ biến hoán. Động tác cần phải biểuhiện nhu, lúc cương gồm nhiều đàn tính. Trạng thái động trong TCQyêu cầu nhất động toàn động , tiết tiết quán xuyến, tương liên bấtđoạn, nhất khí ha thành. Tốc độ của quyền lộ thì cần có nhanh cóchậm , nhanh chậm xen nhau , lực lượng của nó yêu cầu có cương cónhu, cương nhu tương tế .Thân pháp và động tác cần phải trung chính ,không nghiêng lệch , trong hư có thực , trong thực có hư và trong khaicó hợp , trong hợp có khai. Hội đủ những điều kiện này , TCQ mớihoàn toàn phát huy tác dụng đặc thù của nó . Về phương diện thể dụcdưỡng sinh TCQ không những giúp ta cường vượng các cơ quan vậnđộng và cơ quan nội tạng mà còn có thể giúp ta rèn luyện tăng cườngnăng lực chỉ huy của ý thức chính là khả năng dụng ý bất dụng lựckhả dĩ thuận lợi cho việc điều khiển khí linh hoạt khắp toàn thân . Nhưvậy, luyện khí rồi tức là luyện ý rồi , ý khí tương hỗ tăng trưởng sungvượng , thân thủ tự nhiên cường tráng. Cũng vậy, về phương diện chiếnđấu TCQ cũng có tác đặc biệt có thể dùng khinh chế trọng , dùng chậmchế nhanh ,khắc chế tự nhiên .Động tác có thể nhất động toàn động ,toàn thân là một , đạt đến trình độ tri kỷ tri bỉ và tri hô tri thế củacông phu đổng kình. Lý luận cua Trần thức TCQ có chổ tương đồng và cũng có chỗbất đồng với các phái TCQ khác . Sau đây, chúng ta hãy xem lần lượtcác đặc điểm của Trần thức TCQ ĐẶC ĐIỂM THỨ NHẤT: ĐẠI NÃO CHI PHỐI SỰ VẬNĐỘNG CỦA Ý KHÍ Quyền phổ quy định: Dĩ tâm hành khí, vụ lệnh trầm trước , nãi năng thu liễm nhậpcốt Dĩ khí vận thân, vụ lệnh thuận toại, nãi năng tiện lợi tòng tâm Tâm vi lệnh , khí vi kỳ, khí dĩ trực dưỡng nhi vô hại Toàn thân ý tại thần , bất tại khí , tại khí tắc trệ (Tạm dịch: Dùng tâm đưa khí đi, tâm khí cần trầm trước (chìmlắng) khí mới có thể thấm vào tuỷ được.Dùng khí vận thân , thân phảithuận theo khí thì vận động mới được như ý.Tâm là mệnh lệnh , khí làcờ lệnh.Phải nuôi dưỡng và không làm hại chính khí.Ý tại thần khôngtại khí , tại khí tắc trệ.) Bốn điều quy định trên đây có thể cho thấy TCQ là môn quyềnthuật luyện khí-hành khí .Nhưng khi luyện quyền cần dùng tâm điềuhành khí ,tâm là cái phát lệnh , khí theo lệnh mà làm theo như lácờ lệnh , nhất cử nhất động đều đòi hỏi dùng ý không dùng lực .Trước hết ý động , sau đó hình mới động , như vậy mới có thể đạt đếntrình độ ý đến là khí đến , khí đến là kình đến,động tác mới có thểtrầm trước .Luyện tập lâu ngày khí mới có thể thu liễm vào xương cốt, đạt đến công phu tối cao về hành khí.Như vậy có thể nói TCQ làmột loại vận động ý khí .Đặc điểm thứ nhất của TCQ là dùng tâm điềukhiển khí, dùng khí vận động thân và dùng ý không dùng lực( bấtdụng chuyết lực) 1.Nội khí và dụng ý: Như đã nói ở trên, khí được ý chỉ huy, khí ấy không phải làkhông khí hô hấp thông thường qua phổi .Nó thực là một loại nộikhí,lý luận Đông y cổ truyền gọi nó là nguyên khí,chính khi haytiên thiên khí(khí thông hành trong kinh lạc) có từ trong bào thaingười mẹ .Cho đến nay,khoa châm cứu và khí công liệu pháp đều xâydựng trên thuyết này.Các nhà võ thuật gọi khí này là trung khí, nộikhí, nội kình....và cho là luyện đến khi có và sử dụng được thứ khínày thì công phu mới thành tựu (công phu đáo gia). Tóm lại, từ xưa đến nay bất luận y học , võ thuật hoặc tôn giáođều nhận là có thứ khí này trong cơ thể con người.Kinh nghiệm thựctiễn cũng xác nhận điều này .Nhưng khoa học hiện đại vẫn chưa xácminh được bản chất của thứ khí này là gì .Các nhà nghiên cứu đều chưanhất trí khi nói về khí này .Có người nói khí này là thần kinh, có ngườinói là điện sinh vật , có người nói là một loại chất nội tiết đặc thù, cóngười nói là một hệ thống công năng trong cơ thể.Thế nhưng hiệntượng sinh lý của cơ thể là một hiện tượng có tính chỉnh thể, không thểnói rằng ý đã động rồi mà thần kinh sinh vật điện,....chưa động .Do đó ,tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyệt kỹ võ thuật võ cổ truyền bí quyết luyện võ võ phái Châu Á võ thuật Trung Hoa các loại binh khí lịch sử võ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
139 trang 188 0 0
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 60 1 0 -
9 trang 37 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
127 trang 27 0 0
-
127 trang 22 0 0
-
3 trang 22 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0