Tấm gương vượt khó của chị Trần Bình Gấm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tấm gương vượt khó của chị Trần Bình Gấm Tấm gương vượt khó của chị Trần Bình Gấm Trong cuộc sống quanh ta có rất nhiều tấm gương sáng vươn lên bằng ý chi vànghị lực, họ vượt khó để chiến thắng hoàn cảnh, chiến thắng số phận. Ngày nay khôngcó ít những tấm gương sáng của tuổi thiếu niên nghèo mà hiếu học. Có những ngườicòn được ca ngợi trên báo chí được cả nước biết đến nhưng trong đó vẫn có nhữngngười âm thầm vượt lên với cuộc sống đói nghèo để nuôi dưỡng được và thực hiệnnhững ước mơ khát vọng cháy bỏng của mình. Sau đây là một tấm gương sáng họcsinh nghèo luôn học giỏi trong nhiều năm, cái tên đó là : Trần Bình Gấm cô bé bánkhoai đậu ba trường đại học. Chắc mọi nguời vẫn nhớ vì cách đây sáu năm báo chí viết nhiều về chị .ChịGấm là một cô con gái lớn trong một gia đình nghèo, ba chị đi đạp xích lô . Mẹ chị đibán khoai để có thêm thu nhập cho gia đình . Cuộc sống mỗi ngày chỉ kiếm đươc mấychục nghìn đồng, số tiền ít ỏi ấy dùng cho sáu người . Vì gia đình không có nhà riêngnên phải sống ở nhà bà ngoại ven kênh . Dưới chị là mấy em nhỏ. Thương ba mẹ làmvất vả, các em còn nhỏ thơ nên chị Gấm đã một mình lo toan công việc gia đình. Nửangày chị Gấm đi học, nửa ngày còn lại chị đi bán vé số để tăng thu nhập cho gia đình.Có những ngày gặp mưa, vé số bán hoài không hết, chị cố gắng vào quán cà phê nănnỉ khách mua dùm. Tấm thân gầy guộc ấy run rẩy lẩy bẩy vì lạnh trong những ngàymưa mà không oán trách một câu gì. Nhìn cô gái gầy guộc,xanh xao, mắt bị cận thịnặng không ai có thể đoán ra được đó là người có ý chí nghị lực phi thường, vươn lêntrước số phận nghiệt ngã.Rồi một ngày bất ngờ xảy ra đối với gia đình chị, ba chị ra đivì lao lực, chị vô cùng đau khổ. Gánh nặng gia đình đổ hết lên đôi vai nhỏ bé của mẹchị. Nhưng chị vẫn không lùi bước. Hôm nào cũng san sẻ gánh nặng đó cho đôi vai của mẹ nhẹ bớt sự lo toan. Chịluôn tìm cách để giúp đỡ cho mẹ đỡ vất vả. Tan học,chị về nhà ngay rồi đi bán khắpcác con hẻm. Khách mua khoai rất đông và phần lớn toàn lao động nghèo quanh khuga xe lửa. Có điều rất lạ là dù nghèo khổ như vậy mà chị Gấm vẫn học giỏi, nhất lànhững môn tự nhiên. Rồi một ngày cái tin chị Gấm thi đậu liền ba trường đại học đãkhiến cho cả xóm nghèo chấn động. Rất nhiều niềm xúc động, sự khâm phục của mọingười đối với chị. Người trong xóm luôn đem chị ra làm tấm gương cho con cháu họ.Cuối cùng chị chọn vào trường đại học y để thỏa mãn ước trở thành bác sĩ chữa bệnhcho người nghèo. Hiện giờ chị đã tốt nghiệp đai học trở thành bác sĩ chuyên khoa não.Cuộc sống của cô gái đấy nghị lực đó đã được cải thiện và đầy đủ hơn. Đó là môt tấm gương sáng vượt khó trong muôn vàn tấm gương về học tập,nhìn vào đó ta thấy chị Gấm đã kiên trì vươt lên hoàn cảnh, bất chấp số phận nghiệtngã, không ngừng cố gắng học tập để đưa gia đình qua khỏi cảnh nghèo khổ, cựcnhọc. Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng “Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng”. Lỗ Tấn. Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận vềvấn đề trên? I. Mở bài. Chúng ta thường nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nước mắt.Đúng vậy, để có được thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trongnghiên cứu khoa học,... con người cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều.Không có sự thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Chính vì thế, LỗTấn – nhà văn nổi tiếng Trung Hoa đã bằng kinh nghiệm của mình mà phát biểu rằng:“Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng”. Đó là một kinhnghiệm hoàn toàn đúng đắn, có ý nghĩa, tác dụng giáo dục cao. II. Thân bài. 1. Giải thích. “Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng”. Có nghĩa là, trên con đường đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinhquang, thắng lợi,... thì không thể có những kẻ lười biếng đi được đến đích; mà chỉ cónhững con người luôn chăm chỉ học tập, lao động để vượt qua mọi khó khưan thửthách, những chông gai trên đường đi,... mới đến ược thành công vinh quang. Nhữngkẻ lười biếng, không có lòng quyết tâm vượt gian khó, không chăm chỉ lao động,nghiên cứu, học tập,... thì không thể đi đến thành công. - Nói cách khác, cái đích cuối cùng trên con đường đi của những kẻ lười biếng,không chăm chỉ học tập, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, lao động,... chính là thất bại. 2. Phân tích, chứng minh, bình luận. a. Phân tích. - Bằng dẫn chứng cụ thể trong học tập, lao động,... của chính bản thân mình vàqua những người bạn xung quanh. (theo 2 ý trên ta vừa giải thích). + Trong học tập: học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đíchcuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộcsống cho mình (vật chất và tinh thần). Nhưng nếu học sinh, sinh viên trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu lại lười biếng, ham chơi, không học tập một cách nghiêm túc,chăm chỉ, vượt qua những khó khăn, thiếu thốn về vật chất cũng như tinh thần thìkhông thể có kết quả tốt được. Ngược lại, nếu học sinh, sinh viên mà vượt qua đượcnhững khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạothì chắc chắn sẽ đi đến được thành công. - Nhiều người cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉmà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vàocông việc, bài học cụ thể thì không giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai kếtquả. Cần luôn biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có 1% là tài năng bẩm sinh, còn99% là sự lao động, mồ hôi và công sức đổ ra mới có được. b. Chứng minh trong: học tập, lao động, nghiên cứu,... c. Bình luận. - Nếu chúng ta muốn có thành công thì một trong yếu tố quan trọng nhất là taphải chăm chỉ học tập, làm việc,. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trần Bình Gấm ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 10 tài liệu lớp 10 ôn thi văn lớp 10 bài giảng văn lớp 10Tài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 3370 1 0
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1215 0 0 -
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 737 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 702 0 0 -
5 trang 682 5 0
-
6 trang 604 0 0
-
2 trang 454 0 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 452 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 391 4 0
Tài liệu mới:
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 3 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0