TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC 1
Số trang: 368
Loại file: doc
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo Đức là gì ?
- Đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm ta, mà những khuynh
hướng đó tạo nên những lời nói và hành vi bên ngoài khiến cho mọi người
chung quanh ta được chuyển hóa, an vui, lợi ích.
Như vậy, Đạo đức là cái tốt ở bên trong nhưng được đánh giá bằng biểu
hiện ở bên ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC 1 TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC 1 KHÁI NIỆM 1.ĐỊNH NGHĨA: Đạo Đức là gì ? Đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm ta, mà những khuynh - hướng đó tạo nên những lời nói và hành vi bên ngoài khiến cho mọi người chung quanh ta được chuyển hóa, an vui, lợi ích. Như vậy, Đạo đức là cái tốt ở bên trong nhưng được đánh giá bằng bi ểu hiện ở bên ngoài. Chúng ta khẳng định lại là Đạo đ ức không ph ải là hành vi hay lời nói bên ngoài. Đạo đức chỉ chi phối hành vi và l ời nói bên ngoài. Đạo đức là gốc của những hành vi lời nói tốt đẹp bên ngoài. Một nội tâm tràn đầy Đạo đức thì luôn luôn bị thúc đ ẩy ph ải đối x ử t ử t ế với mọi người, phải đem an vui lợi ích cho mọi người. Nếu chúng ta không thấy mình xấu, nhưng không hề bị thúc đẩy phải cư xử tốt với mọi người thì hãy biết rằng mình chưa có Đạo đức sâu sắc. Khuynh hướng vị tha được xem là Đạo đức vì khuynh hướng đó luôn khiến chúng ta quan tâm đến những người khác, thậm chí còn hơn lo cho bản thân mình. Vì lúc nào cũng hay quan tâm đến người nên chúng ta nhanh chóng phát hiện ra nỗi khổ, niềm đau, sự khó nh ọc, cơn b ệnh hoạn của người để tìm cách giúp đỡ. Có khi chúng ta ch ỉ giúp một l ời nói, một ly nước, một viên thuốc, hoặc có khi cả một số tiền lớn… đ ể giúp ng ười qua lúc khó khăn. Tâm khiêm hạ được xem là Đạo đức vì tâm lý đó luôn thúc đẩy ta phải tôn trọng mọi người. Sống trên đời ai cũng cần được tôn trọng, cần được xem là có giá trị, vì thế khi ta biết tôn trọng chân thành người khác cũng là đem an vui đến cho người. Nhưng muốn tôn trọng người thì ta đ ừng th ấy mình hơn người, nghĩa là ta phải thấy được mình nhỏ bé kém cỏi. Khuynh hướng kín đáo cũng được xem là Đạo đức vì khuynh hướng này khiến ta không khoe khoang để đi đến tự cao vô ích. Khi ta kín đáo không bày tỏ tài năng, tài sản, thành công, công đức của mình cũng là nh ường cho người khác có thêm giá trị vì không bị cạnh tranh bởi sự nỗi bật của mình. Chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích từng tâm lý đạo đức ở những bài sau. 2. Sự thúc đẩy vì tình trạng Phật Pháp hiện tại a. Khoa học kỹ thuật hiện đại. Thế giới hiện nay đã thay đổi rất nhiều so với những thế kỷ trước, nhất là so với thời đại của Phật, bởi bự tiến bộ của Khoa học Kỹ thuật. Khoa học kỹ thuật đã làm biến đổi những tiện nghi trong cuộc sống và do đó làm thay đổi cả lối sống của con người. Ví dụ nh ư ngày xưa muốn nói chuyện với nhau, người ta phải đi qua một quảng đường dài đ ể g ặp m ặt. Vì mặt đối mặt nên phát sinh văn hóa lễ nghi giao tiếp. Ngày nay ng ười ta chỉ cần nhấc phone lên là nói chuyện được, rất dễ dàng, và lễ nghi giao tiếp bị xem thường dần. Rồi những dụng cụ máy móc kỳ diệu ra đời như xe hơi, tivi, computer, máy may, máy dệt, máy in… làm cho đời sống của con người được c ải thiện tốt đẹp rất nhiều. Hàng hóa tinh xảo hơn càng lúc càng xuất hiện làm thu hút sự tiêu thụ mua sắm của con người. Người ta cứ phải thay đổi xe, đổi máy để có được máy mới với tính năng cao hơn, mạnh hơn, đẹp hơn… Thậm chí vải vóc quần áo cũng phong phú đa dạng dồi dào đến nỗi ai cũng sắm sửa dư thừa. Sự thành tựu của Khoa học kỹ thuật quá thuyết phục đối với thế giới nên nhiều người phát sinh tâm lý thực dụng, coi trọng vật chất, của cải, kỹ thuật khoa học vật lý hơn là những giá trị tâm linh Đ ạo đ ức c ủa thánh hiền từ ngàn xưa. Họ cho rằng tâm linh đạo đức là cái gì huy ền ho ặc m ơ hồ không thực tế, không làm cho con người an sung mặc s ướng nh ư Khoa học Kỹ thuật đã làm được. Vì thế họ xa rời dần những giá trị tinh thần để thiên về vật chất. Cũng vì thế, thế giới đang bị mất quân bình gi ữa đ ời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa khuynh h ướng h ưởng th ụ và khuynh hướng đạo đức. Khi giá trị đạo đức tinh thần kém đi tức là con người đang đi d ần vào t ội lỗi và đau khổ mà không biết. Đó là lý do tại sao tuổi trẻ bây giờ dễ nỗi loạn, kiêu ngạo và bướng bỉnh vì họ tiếp xúc rất sớm với Kỹ thuật h ơn thế hệ cha ông của họ. Ngày xưa cha ông của họ còn th ời gian để ti ếp cận với truyền thống coi trọng đạo đức tinh thần. Bây giờ mọi cái đang thay đổi theo chiều hướng xấu hơn về đạo đức. Người xuất gia may mắn được sống trong môi trường coi trọng giá trị đạo đức tinh thần rất cao, khác hẳn với môi trường của tu ổi tr ẻ bên ngoài r ất là phức tạp. Mỗi ngày báo chí đều đăng tải những tin tức v ề t ội ph ạm ma túy, cướp giựt, cờ bạc… mà những tên tuổi hình ảnh đều còn rất trẻ, thậm chí rất nhiều trẻ vị thành niên. Hãy nhìn sự cuồng nhiệt quá đáng như điên dại khi người ta theo dõi bóng đá để hiểu sự mất thăng bằng trong tâm hồn con người ngày nay nh ư th ế nào. Chính vì tình trạng mất quân bình giữa đời sống tinh th ần đ ạo đ ức và v ật chất hưởng thụ mà người đệ tử Phật phải ý thức nhiều hơn về lý tưởng tu dưỡng Đạo đức để xây dựng lại một thế giới tràn đầy tình th ương yêu và Đạo đức. Con người sống trên đời cần rất nhiều thứ như tiền bạc, tình yêu, đ ịa v ị, gia đình, con cái, tiện nghi, vân vân… Nhưng trong tất cả nh ững cái đó, con người rất cần Đạo đức l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC 1 TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC 1 KHÁI NIỆM 1.ĐỊNH NGHĨA: Đạo Đức là gì ? Đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm ta, mà những khuynh - hướng đó tạo nên những lời nói và hành vi bên ngoài khiến cho mọi người chung quanh ta được chuyển hóa, an vui, lợi ích. Như vậy, Đạo đức là cái tốt ở bên trong nhưng được đánh giá bằng bi ểu hiện ở bên ngoài. Chúng ta khẳng định lại là Đạo đ ức không ph ải là hành vi hay lời nói bên ngoài. Đạo đức chỉ chi phối hành vi và l ời nói bên ngoài. Đạo đức là gốc của những hành vi lời nói tốt đẹp bên ngoài. Một nội tâm tràn đầy Đạo đức thì luôn luôn bị thúc đ ẩy ph ải đối x ử t ử t ế với mọi người, phải đem an vui lợi ích cho mọi người. Nếu chúng ta không thấy mình xấu, nhưng không hề bị thúc đẩy phải cư xử tốt với mọi người thì hãy biết rằng mình chưa có Đạo đức sâu sắc. Khuynh hướng vị tha được xem là Đạo đức vì khuynh hướng đó luôn khiến chúng ta quan tâm đến những người khác, thậm chí còn hơn lo cho bản thân mình. Vì lúc nào cũng hay quan tâm đến người nên chúng ta nhanh chóng phát hiện ra nỗi khổ, niềm đau, sự khó nh ọc, cơn b ệnh hoạn của người để tìm cách giúp đỡ. Có khi chúng ta ch ỉ giúp một l ời nói, một ly nước, một viên thuốc, hoặc có khi cả một số tiền lớn… đ ể giúp ng ười qua lúc khó khăn. Tâm khiêm hạ được xem là Đạo đức vì tâm lý đó luôn thúc đẩy ta phải tôn trọng mọi người. Sống trên đời ai cũng cần được tôn trọng, cần được xem là có giá trị, vì thế khi ta biết tôn trọng chân thành người khác cũng là đem an vui đến cho người. Nhưng muốn tôn trọng người thì ta đ ừng th ấy mình hơn người, nghĩa là ta phải thấy được mình nhỏ bé kém cỏi. Khuynh hướng kín đáo cũng được xem là Đạo đức vì khuynh hướng này khiến ta không khoe khoang để đi đến tự cao vô ích. Khi ta kín đáo không bày tỏ tài năng, tài sản, thành công, công đức của mình cũng là nh ường cho người khác có thêm giá trị vì không bị cạnh tranh bởi sự nỗi bật của mình. Chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích từng tâm lý đạo đức ở những bài sau. 2. Sự thúc đẩy vì tình trạng Phật Pháp hiện tại a. Khoa học kỹ thuật hiện đại. Thế giới hiện nay đã thay đổi rất nhiều so với những thế kỷ trước, nhất là so với thời đại của Phật, bởi bự tiến bộ của Khoa học Kỹ thuật. Khoa học kỹ thuật đã làm biến đổi những tiện nghi trong cuộc sống và do đó làm thay đổi cả lối sống của con người. Ví dụ nh ư ngày xưa muốn nói chuyện với nhau, người ta phải đi qua một quảng đường dài đ ể g ặp m ặt. Vì mặt đối mặt nên phát sinh văn hóa lễ nghi giao tiếp. Ngày nay ng ười ta chỉ cần nhấc phone lên là nói chuyện được, rất dễ dàng, và lễ nghi giao tiếp bị xem thường dần. Rồi những dụng cụ máy móc kỳ diệu ra đời như xe hơi, tivi, computer, máy may, máy dệt, máy in… làm cho đời sống của con người được c ải thiện tốt đẹp rất nhiều. Hàng hóa tinh xảo hơn càng lúc càng xuất hiện làm thu hút sự tiêu thụ mua sắm của con người. Người ta cứ phải thay đổi xe, đổi máy để có được máy mới với tính năng cao hơn, mạnh hơn, đẹp hơn… Thậm chí vải vóc quần áo cũng phong phú đa dạng dồi dào đến nỗi ai cũng sắm sửa dư thừa. Sự thành tựu của Khoa học kỹ thuật quá thuyết phục đối với thế giới nên nhiều người phát sinh tâm lý thực dụng, coi trọng vật chất, của cải, kỹ thuật khoa học vật lý hơn là những giá trị tâm linh Đ ạo đ ức c ủa thánh hiền từ ngàn xưa. Họ cho rằng tâm linh đạo đức là cái gì huy ền ho ặc m ơ hồ không thực tế, không làm cho con người an sung mặc s ướng nh ư Khoa học Kỹ thuật đã làm được. Vì thế họ xa rời dần những giá trị tinh thần để thiên về vật chất. Cũng vì thế, thế giới đang bị mất quân bình gi ữa đ ời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa khuynh h ướng h ưởng th ụ và khuynh hướng đạo đức. Khi giá trị đạo đức tinh thần kém đi tức là con người đang đi d ần vào t ội lỗi và đau khổ mà không biết. Đó là lý do tại sao tuổi trẻ bây giờ dễ nỗi loạn, kiêu ngạo và bướng bỉnh vì họ tiếp xúc rất sớm với Kỹ thuật h ơn thế hệ cha ông của họ. Ngày xưa cha ông của họ còn th ời gian để ti ếp cận với truyền thống coi trọng đạo đức tinh thần. Bây giờ mọi cái đang thay đổi theo chiều hướng xấu hơn về đạo đức. Người xuất gia may mắn được sống trong môi trường coi trọng giá trị đạo đức tinh thần rất cao, khác hẳn với môi trường của tu ổi tr ẻ bên ngoài r ất là phức tạp. Mỗi ngày báo chí đều đăng tải những tin tức v ề t ội ph ạm ma túy, cướp giựt, cờ bạc… mà những tên tuổi hình ảnh đều còn rất trẻ, thậm chí rất nhiều trẻ vị thành niên. Hãy nhìn sự cuồng nhiệt quá đáng như điên dại khi người ta theo dõi bóng đá để hiểu sự mất thăng bằng trong tâm hồn con người ngày nay nh ư th ế nào. Chính vì tình trạng mất quân bình giữa đời sống tinh th ần đ ạo đ ức và v ật chất hưởng thụ mà người đệ tử Phật phải ý thức nhiều hơn về lý tưởng tu dưỡng Đạo đức để xây dựng lại một thế giới tràn đầy tình th ương yêu và Đạo đức. Con người sống trên đời cần rất nhiều thứ như tiền bạc, tình yêu, đ ịa v ị, gia đình, con cái, tiện nghi, vân vân… Nhưng trong tất cả nh ững cái đó, con người rất cần Đạo đức l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý con người phân tích tâm lý tâm lý học tâm lý đạo đức tâm lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 505 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 360 7 0 -
3 trang 282 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 265 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 258 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0