Danh mục

Tâm lý đạo đức - Định nghĩa Đạo Đức là gì

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.62 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tâm lý đạo đức KHÁI NIỆM1.Định nghĩaĐạo Đức là gì? - Đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm ta, mà những khuynh hướng đó tạo nên những lời nói và hành vi bên ngoài khiến cho mọi người chung quanh ta được chuyển hóa, an vui, lợi ích. Như vậy, Đạo đức là cái tốt ở bên trong nhưng được đánh giá bằng biểu hiện ở bên ngoài. Chúng ta khẳng định lại là Đạo đức không phải là hành vi hay lời nói bên ngoài. Đạo đức chỉ chi phối hành vi và lời nói bên ngoài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý đạo đức - Định nghĩa Đạo Đức là gì Tâm lý đạo đức KHÁI NIỆM1.Định nghĩaĐạo Đức là gì?- Đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm ta, mà những khuynh hướng đótạo nên những lời nói và hành vi bên ngoài khi ến cho mọi người chung quanh tađược chuyển hóa, an vui, lợi ích.Như vậy, Đạo đức là cái tốt ở bên trong nhưng được đánh giá bằng biểu hiện ở bênngoài. Chúng ta khẳng định lại là Đạo đức không phải là hành vi hay lời nói bênngoài. Đạo đức chỉ chi phối hành vi và lời nói bên ngoài. Đạo đức là gốc củanhững hành vi lời nói tốt đẹp bên ngoài.Một nội tâm tràn đầy Đạo đức thì luôn luôn bị thúc đẩy phải đối xử tử tế với mọingười, phải đem an vui lợi ích cho mọi người. Nếu chúng ta không thấy mình xấu,nhưng không hề bị thúc đẩy phải cư xử tốt với mọi người thì hãy biết rằng mìnhchưa có Đạo đức sâu sắc.Khuynh hướng vị tha được xem là Đạo đức vì khuynh hướng đó luôn khiến chúngta quan tâm đến những người khác, thậm chí còn hơn lo cho bản thân mình. Vì lúcnào cũng hay quan tâm đến người nên chúng ta nhanh chóng phát hiện ra nỗi khổ,niềm đau, sự khó nhọc, cơn bệnh hoạn của người để tìm cách giúp đỡ. Có khichúng ta chỉ giúp một lời nói, một ly nước, một viên thuốc, hoặc có khi cả một sốtiền lớn… để giúp người qua lúc khó khăn.Tâm khiêm hạ được xem là Đạo đức vì tâm lý đó luôn thúc đẩy ta phải tôn trọngmọi người. Sống trên đời ai cũng cần được tôn trọng, cần được xem là có giá trị, vìthế khi ta biết tôn trọng chân thành người khác cũng là đem an vui đến cho người.Nhưng muốn tôn trọng người thì ta đừng thấy mình hơn người, nghĩa là ta phảithấy được mình nhỏ bé kém cỏi.Khuynh hướng kín đáo cũng được xem là Đạo đức vì khuynh hướng này khiến takhông khoe khoang để đi đến tự cao vô ích. Khi ta kín đáo không bày tỏ tài năng,tài sản, thành công, công đức của mình cũng là nhường cho người khác có thêmgiá trị vì không bị cạnh tranh bởi sự nỗi bật của mình.Chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích từng tâm lý đạo đức ở những bài sau.2. Sự thúc đẩy vì tình trạng Phật Pháp hiện tại:a) Khoa học kỹ thuật hiện đại:Thế giới hiện nay đã thay đổi rất nhiều so với những thế kỷ trước, nhất là so vớithời đại của Phật, bởi bự tiến bộ của Khoa học Kỹ thuật.Khoa học kỹ thuật đã làm biến đổi những tiện nghi trong cuộc sống và do đó làmthay đổi cả lối sống của con người. Ví dụ như ngày xưa muốn nói chuyện với nhau,người ta phải đi qua một quảng đường dài để gặp mặt. Vì mặt đối mặt nên phátsinh văn hóa lễ nghi giao tiếp. Ngày nay người ta chỉ cần nhấc phone lên là nóichuyện được, rất dễ dàng, và lễ nghi giao tiếp bị xem thường dần.Rồi những dụng cụ máy móc kỳ diệu ra đời như xe hơi, tivi, computer, máy may,máy dệt, máy in… làm cho đời sống của con người được cải thiện tốt đẹp rất nhiều.Hàng hóa tinh xảo hơn càng lúc càng xuất hiện làm thu hút sự tiêu thụ mua sắmcủa con người. Người ta cứ phải thay đổi xe, đổi máy để có được máy mới với tínhnăng cao hơn, mạnh hơn, đẹp hơn… Thậm chí vải vóc quần áo cũng phong phú đadạng dồi dào đến nỗi ai cũng sắm sửa dư thừa.Sự thành tựu của Khoa học kỹ thuật quá thuyết phục đối với thế giới nên nhiềungười phát sinh tâm lý thực dụng, coi trọng vật chất, của cải, kỹ thuật khoa học vậtlý hơn là những giá trị tâm linh Đạo đức của thánh hiền từ ngàn xưa. Họ cho rằngtâm linh đạo đức là cái gì huyền hoặc mơ hồ không thực tế, không làm cho conngười an sung mặc sướng như Khoa học Kỹ thuật đã làm được. Vì thế họ xa rờidần những giá trị tinh thần để thiên về vật chất. Cũng vì thế, thế giới đang bị mấtquân bình giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa khuynh hướng hưởngthụ và khuynh hướng đạo đức.Khi giá trị đạo đức tinh thần kém đi tức là con người đang đi dần vào tội lỗi và đaukhổ mà không biết. Đó là lý do tại sao tuổi trẻ bây giờ dễ nỗi loạn, kiêu ngạo vàbướng bỉnh vì họ tiếp xúc rất sớm với Kỹ thuật hơn thế hệ cha ông của họ. Ngàyxưa cha ông của họ còn thời gian để tiếp cận với truyền thống coi trọng đạo đứctinh thần. Bây giờ mọi cái đang thay đổi theo chiều hướng xấu hơn về đạo đức.Người xuất gia may mắn được sống trong môi trường coi trọng giá trị đạo đức tinhthần rất cao, khác hẳn với môi trường của tuổi trẻ bên ngoài rất là phức tạp. Mỗingày báo chí đều đăng tải những tin tức về tội phạm ma túy, cướp giựt, cờ bạc…mà những tên tuổi hình ảnh đều còn rất trẻ, thậm chí rất nhiều trẻ vị thành niên.Hãy nhìn sự cuồng nhiệt quá đáng như điên dại khi người ta theo dõi bóng đá đểhiểu sự mất thăng bằng trong tâm hồn con người ngày nay như thế nào.Chính vì tình trạng mất quân bình giữa đời sống tinh thần đạo đức và vật chấthưởng thụ mà người đệ tử Phật phải ý thức nhiều hơn về lý tưởng tu dưỡng Đạođức để xây dựng lại một thế giới tràn đầy tình thương yêu và Đạo đức.Con người sống trên đời cần rất nhiều thứ như tiền bạc, tình yêu, địa vị, gia đình,con cái, tiện nghi, vân vân… Nhưng trong tất cả những cái đó, con người rất cầnĐạo đức làm nền tảng, làm cốt l ...

Tài liệu được xem nhiều: