Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 2
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm tâm lý cá nhân giúp phân biệt người này với người khác về tâm lý. Đây là vấn đề cốt lõi mà các nhà quản lý cần phải biết và vận dụng để tổ chức con người. Đặc điểm tâm lý cá nhân chỉ rõ con người về tâm lý khác nhau chủ yếu qua các yếu tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 2 Bài 2: Đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân trong quản trị kinh doanhBÀI 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung • Đặc điểm tâm lý cá nhân. • Các quy luật tâm lý cá nhân.Mục tiêu Hướng dẫn học• Nắm được đặc điểm tâm lý cá nhân: Xu • Để học tốt bài này cần hiểu và nắm hướng, Tính khí, Tính cách, năng lực, được các khái niệm về các thuộc Tính tình cảm và cảm xúc. tâm lý cá nhân, vai trò, cơ sở hình thành và mức độ ảnh hưởng của chúng đến hành• Nội dung và ứng dụng các quy luật tâm vi cá nhân. lý cá nhân. • Trong quá trình học nên có sự liên hệ vận dụng các quy luật với thực tế để có thể nhận biết tâm lý của các đối tượng trong quản trị nhất là với tâm lý khách hàng và tâm lý của các nhân viên.Thời lượng học• 6 tiết. 25 Bài 2: Đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân trong quản trị kinh doanhTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀIAi quan trọng hơn ai ? Hùng là một cử nhân chuyên ngành quản trị kinh doanh tốt nghiệp năm 2004. Hùng là một người năng động, hoạt bát luôn giỏi trong các họat động tiếp cận thị trường. Tháng 3 năm 2005 Hùng được tuyển vào làm nhân viên kinh doanh của công ty du lịch M, bằng khả năng chuyên môn và sự hoạt bát của mình Hùng đã dần dần trở thành một nhân viên có thành tích tốt nhất trong phòng kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của mình tháng 9 năm 2005, Hùng đề xuất với trưởng bộ phận xin được tăng lương lên 20%. Nhận thấy Hùng là một nhân viên có năng lực, Ban Giám đốc công ty quyết định tăng lương cho Hùng theo yêu cầu và bổ nhiệm vào vị trí tổ trưởng bán hàng. Cùng với thời gian mối quan hệ của Hùng với các khách hàng và các đối tác ngày càng mật thiết, thành tích kinh doanh của tổ bán hàng do Hùng phụ trách luôn cao nhất so với các tổ bán hàng khác của công ty. Tháng 12 năm 2005 Hùng lại đề xuất tăng lương, lần này việc đề xuất tăng lương của Hùng xuất phát từ thành tích kinh doanh và việc có nhiều công ty du lịch khác có ý định mời Hùng về với mức đãi ngộ hấp dẫn hơn và một lần nữa công ty chấp nhận tăng lương cho Hùng lên 20% và bổ nhiệm Hùng vào vị trí phó phòng thị trường, so với nhiều tổ trưởng các bộ phận khác mức lương của Hùng cao hơn chính điều này cũng gây ít những lời dị nghị về Hùng và sự đố kị của số ít nhân viên trong công ty. Đầu năm 2006 tình hình kinh doanh của công ty M gặp một số khăn rất lớn do sự thay đổi về quy định xuất nhập cảnh giữa nước ta và nước gửi khách, và do nền kinh tế gặp lạm phát làm cho cầu du lịch sụt giảm. Lúc này Hùng đã nắm được các nguồn khách chính của công ty và Hùng được các công ty du lịch đối thủ cạnh tranh chào mời với các mức đãi ngộ hấp dẫn hơn rất nhiều. Một lần nữa Hùng lại đề xuất với công ty được tăng lương lên 50% nếu không Hùng sẽ chuyển sang công ty khác. Ban giám đốc công ty đứng trước một lựa chọn hết sức khó khăn, nếu tăng lương cho Hùng thì mức lương mới của Hùng còn cao hơn cả mức lương của phó giám đốc phụ trách kinh doanh và nó sẽ phá vỡ chính sách lương của công ty. Nếu không tăng lương cho Hùng, Hùng sẽ chuyển sang công ty khác và công ty sẽ mất một lượng khách không nhỏ.Câu hỏi 1. Bằng các kiến thức về đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân anh chị hãy phân tích diễn biến tâm lý của Hùng ? 2. Theo bạn Công ty nên làm gì để giải quyết tình huống trên? 3. Để tránh tình huống trên xảy ra công ty cần phải làm gì?26 Bài 2: Đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân trong quản trị kinh doanh2.1. Các đặc điểm (thuộc Tính) tâm lý cá nhân Đặc điểm tâm lý cá nhân giúp phân biệt người này với người khác về tâm lý. Đây là vấn đề cốt lõi mà các nhà quản lý cần phải biết và vận dụng để tổ chức con người. Đặc điểm tâm lý cá nhân chỉ rõ con người về tâm lý khác nhau chủ yếu qua các yếu tố: Xu hướng, Tính khí, Tính cách, nhu cầu, năng lực, cảm xúc và tình cảm. Để hiểu rõ đặc điểm tâm lý cá nhân, các nhà quản trị phải trả lời được 3 câu hỏi cơ bản sau: • Anh ta là người như thế nào? Câu hỏi này liên quan đến những hành vi tâm lý cá nhân. Những hành vi này là đặc trưng biểu thị thái độ của cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 2 Bài 2: Đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân trong quản trị kinh doanhBÀI 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ CÁ NHÂN TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung • Đặc điểm tâm lý cá nhân. • Các quy luật tâm lý cá nhân.Mục tiêu Hướng dẫn học• Nắm được đặc điểm tâm lý cá nhân: Xu • Để học tốt bài này cần hiểu và nắm hướng, Tính khí, Tính cách, năng lực, được các khái niệm về các thuộc Tính tình cảm và cảm xúc. tâm lý cá nhân, vai trò, cơ sở hình thành và mức độ ảnh hưởng của chúng đến hành• Nội dung và ứng dụng các quy luật tâm vi cá nhân. lý cá nhân. • Trong quá trình học nên có sự liên hệ vận dụng các quy luật với thực tế để có thể nhận biết tâm lý của các đối tượng trong quản trị nhất là với tâm lý khách hàng và tâm lý của các nhân viên.Thời lượng học• 6 tiết. 25 Bài 2: Đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân trong quản trị kinh doanhTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀIAi quan trọng hơn ai ? Hùng là một cử nhân chuyên ngành quản trị kinh doanh tốt nghiệp năm 2004. Hùng là một người năng động, hoạt bát luôn giỏi trong các họat động tiếp cận thị trường. Tháng 3 năm 2005 Hùng được tuyển vào làm nhân viên kinh doanh của công ty du lịch M, bằng khả năng chuyên môn và sự hoạt bát của mình Hùng đã dần dần trở thành một nhân viên có thành tích tốt nhất trong phòng kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của mình tháng 9 năm 2005, Hùng đề xuất với trưởng bộ phận xin được tăng lương lên 20%. Nhận thấy Hùng là một nhân viên có năng lực, Ban Giám đốc công ty quyết định tăng lương cho Hùng theo yêu cầu và bổ nhiệm vào vị trí tổ trưởng bán hàng. Cùng với thời gian mối quan hệ của Hùng với các khách hàng và các đối tác ngày càng mật thiết, thành tích kinh doanh của tổ bán hàng do Hùng phụ trách luôn cao nhất so với các tổ bán hàng khác của công ty. Tháng 12 năm 2005 Hùng lại đề xuất tăng lương, lần này việc đề xuất tăng lương của Hùng xuất phát từ thành tích kinh doanh và việc có nhiều công ty du lịch khác có ý định mời Hùng về với mức đãi ngộ hấp dẫn hơn và một lần nữa công ty chấp nhận tăng lương cho Hùng lên 20% và bổ nhiệm Hùng vào vị trí phó phòng thị trường, so với nhiều tổ trưởng các bộ phận khác mức lương của Hùng cao hơn chính điều này cũng gây ít những lời dị nghị về Hùng và sự đố kị của số ít nhân viên trong công ty. Đầu năm 2006 tình hình kinh doanh của công ty M gặp một số khăn rất lớn do sự thay đổi về quy định xuất nhập cảnh giữa nước ta và nước gửi khách, và do nền kinh tế gặp lạm phát làm cho cầu du lịch sụt giảm. Lúc này Hùng đã nắm được các nguồn khách chính của công ty và Hùng được các công ty du lịch đối thủ cạnh tranh chào mời với các mức đãi ngộ hấp dẫn hơn rất nhiều. Một lần nữa Hùng lại đề xuất với công ty được tăng lương lên 50% nếu không Hùng sẽ chuyển sang công ty khác. Ban giám đốc công ty đứng trước một lựa chọn hết sức khó khăn, nếu tăng lương cho Hùng thì mức lương mới của Hùng còn cao hơn cả mức lương của phó giám đốc phụ trách kinh doanh và nó sẽ phá vỡ chính sách lương của công ty. Nếu không tăng lương cho Hùng, Hùng sẽ chuyển sang công ty khác và công ty sẽ mất một lượng khách không nhỏ.Câu hỏi 1. Bằng các kiến thức về đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân anh chị hãy phân tích diễn biến tâm lý của Hùng ? 2. Theo bạn Công ty nên làm gì để giải quyết tình huống trên? 3. Để tránh tình huống trên xảy ra công ty cần phải làm gì?26 Bài 2: Đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân trong quản trị kinh doanh2.1. Các đặc điểm (thuộc Tính) tâm lý cá nhân Đặc điểm tâm lý cá nhân giúp phân biệt người này với người khác về tâm lý. Đây là vấn đề cốt lõi mà các nhà quản lý cần phải biết và vận dụng để tổ chức con người. Đặc điểm tâm lý cá nhân chỉ rõ con người về tâm lý khác nhau chủ yếu qua các yếu tố: Xu hướng, Tính khí, Tính cách, nhu cầu, năng lực, cảm xúc và tình cảm. Để hiểu rõ đặc điểm tâm lý cá nhân, các nhà quản trị phải trả lời được 3 câu hỏi cơ bản sau: • Anh ta là người như thế nào? Câu hỏi này liên quan đến những hành vi tâm lý cá nhân. Những hành vi này là đặc trưng biểu thị thái độ của cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học quản lý Bài giảng khoa học quản lý Tài liệu khoa học quản lý Giáo trình khoa học quản lý Tâm lý học quản trị kinh doanh Sách tâm lý học quản trị kinh doanhTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 299 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
87 trang 0 0 0
-
119 trang 0 0 0
-
133 trang 0 0 0
-
98 trang 0 0 0
-
118 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường quản lý vốn tại Công ty cổ phần cấp nước tỉnh Lào Cai
130 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 1 0 0