Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 5
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 762.78 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao tiếp kinh doanh là mối quan hệ hay sự tiếp xúc giữa những con người với nhau trong hoạt động kinh doanh. Trong kinh doanh, giao tiếp có chức năng thu nhận và trao đổi thông tin về kinh doanh diễn ra trên thương trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 5 Bài 5: Giao tiếp trong Quản trị kinh doanh BÀI 5: GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung • Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của giao tiếp. • Cấu trúc, công cụ và phong cách giao tiếp. • Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp. • Nghệ thuật giao tiếp ứng xử t rong kinh doanh. Các loại giao tiếp chủ yếu trong kinh doanh.Hướng dẫn học Mục tiêu Học xong bài này học viên sẽ:• Nắm được đối tượng và các phương pháp nghiên cứu môn học cơ bản. • Nắm được khái niệm, bản chất và mục đích của giao tiếp.• Nắm được các kiến thức cơ bản về tâm lý học. • Nắm được nội dung và vận dụng các công cụ giao tiếp.• Nội dung và ứng dụng của các học thuyết tâm lý quản trị. • Nắm được nội dung và vận dụng có sáng tạo các bài học kinh nghiệm về ứng xử trong giao tiếp kinh doanh.Thời lượng học6 tiết 109 Bài 5: Giao tiếp trong Quản trị kinh doanhTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀIThuyết phục nhân viên Công ty thương mại kinh doanh hàng lưu niệm nhập khẩu từ Hàn Quốc dự định mở cửa hàng tại phố mua sắm chợ đêm Hàng Ngang-Hàng Đào (Hà Nội). Giám đốc quyết định sẽ chọn cửa hàng trưởng có 2 tiêu chuẩn cơ bản: Có chuyên môn vững và có năng lực quản lý. Anh Hùng là người đạt cả 2 tiêu chuẩn này cao nhất (là cán bộ chuyên kinh doanh mặt hàng lưu niệm có trên 10 năm kinh nghiệm, đã từng làm tổ trưởng tổ bán hàng ở công ty khác trước khi chuyển về công ty này). Giám đốc mời anh Hùng đến phòng làm việc và nói dự định cử anh làm cửa hàng trưởng. Nhưng câu trả lời của anh Hùng đã làm giám đốc ngạc nhiên: “Tôi rất cám ơn lời đề nghị của anh, nhưng thật tình tôi không muốn làm cửa hàng trưởng, tôi có một đứa con đang học phổ thông. Tôi muốn dành thời gian buổi tối cho gia đình. Tuy chưa thật sung túc nhưng thu nhập của hai vợ chồng cũng đủ sống. Xin giám đốc cử người khácCâu hỏi Theo bạn, giám đốc cần phải thuyết phục như thế nào để anh Hùng nhận làm cửa hàng trưởng?110 Bài 5: Giao tiếp trong Quản trị kinh doanh5.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của giao tiếp5.1.1. Những vấn đề chung về giao tiếp5.1.1.1. Khái niệm và phân loại giao tiếp Hiện nay tồn tại nhiều khái niệm giao tiếp khác nhau: • Theo Martin. P.Andelem: Giao tiếp là quy trình trong đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta. • Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người và với các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Khái niệm và phân loại giao tiếp • Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa người và người, thông qua đó mà con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tìm hiểu lẫn nhau, tác động qua lại với nhau. Có thể phân loại giao tiếp theo các tiêu chí sau: • Theo đối tượng hoạt động giao tiếp, bao gồm: Giao tiếp liên nhân cách (giữa 2-3 người với nhau), giao tiếp xã hội (giao tiếp giữa một người với một nhóm, ví dụ: lớp học, hội nghị), giao tiếp nhóm (đây là loại hình giao tiếp đặc trưng cho một tập thể nhỏ liên kết với nhau bởi hoạt động chung và nó phục vụ cho hoạt động này). • Theo nội dung tâm lý của giao tiếp, bao gồm: Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới, giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị, giao tiếp nhằm kích thích động viên hành động. • Theo tính chất tiếp xúc, bao gồm: Giao tiếp trực tiếp (là loại hình giao tiếp thông dụng nhất trong hoạt động của con người, trong đó các đối tượng của giao tiếp gặp gỡ nhau và thường dùng ngôn ngữ nói và biểu cảm để truyền cho nhau những ý nghĩ và tình cảm của mình), giao tiếp gián tiếp (là giao tiếp thông qua một phương tiện trung gian khác như thư từ, điện thoại, internet...). • Theo hình thức của giao tiếp, bao gồm: Giao tiếp chính thức (là giao tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 5 Bài 5: Giao tiếp trong Quản trị kinh doanh BÀI 5: GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung • Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của giao tiếp. • Cấu trúc, công cụ và phong cách giao tiếp. • Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp. • Nghệ thuật giao tiếp ứng xử t rong kinh doanh. Các loại giao tiếp chủ yếu trong kinh doanh.Hướng dẫn học Mục tiêu Học xong bài này học viên sẽ:• Nắm được đối tượng và các phương pháp nghiên cứu môn học cơ bản. • Nắm được khái niệm, bản chất và mục đích của giao tiếp.• Nắm được các kiến thức cơ bản về tâm lý học. • Nắm được nội dung và vận dụng các công cụ giao tiếp.• Nội dung và ứng dụng của các học thuyết tâm lý quản trị. • Nắm được nội dung và vận dụng có sáng tạo các bài học kinh nghiệm về ứng xử trong giao tiếp kinh doanh.Thời lượng học6 tiết 109 Bài 5: Giao tiếp trong Quản trị kinh doanhTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀIThuyết phục nhân viên Công ty thương mại kinh doanh hàng lưu niệm nhập khẩu từ Hàn Quốc dự định mở cửa hàng tại phố mua sắm chợ đêm Hàng Ngang-Hàng Đào (Hà Nội). Giám đốc quyết định sẽ chọn cửa hàng trưởng có 2 tiêu chuẩn cơ bản: Có chuyên môn vững và có năng lực quản lý. Anh Hùng là người đạt cả 2 tiêu chuẩn này cao nhất (là cán bộ chuyên kinh doanh mặt hàng lưu niệm có trên 10 năm kinh nghiệm, đã từng làm tổ trưởng tổ bán hàng ở công ty khác trước khi chuyển về công ty này). Giám đốc mời anh Hùng đến phòng làm việc và nói dự định cử anh làm cửa hàng trưởng. Nhưng câu trả lời của anh Hùng đã làm giám đốc ngạc nhiên: “Tôi rất cám ơn lời đề nghị của anh, nhưng thật tình tôi không muốn làm cửa hàng trưởng, tôi có một đứa con đang học phổ thông. Tôi muốn dành thời gian buổi tối cho gia đình. Tuy chưa thật sung túc nhưng thu nhập của hai vợ chồng cũng đủ sống. Xin giám đốc cử người khácCâu hỏi Theo bạn, giám đốc cần phải thuyết phục như thế nào để anh Hùng nhận làm cửa hàng trưởng?110 Bài 5: Giao tiếp trong Quản trị kinh doanh5.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của giao tiếp5.1.1. Những vấn đề chung về giao tiếp5.1.1.1. Khái niệm và phân loại giao tiếp Hiện nay tồn tại nhiều khái niệm giao tiếp khác nhau: • Theo Martin. P.Andelem: Giao tiếp là quy trình trong đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta. • Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người và với các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Khái niệm và phân loại giao tiếp • Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa người và người, thông qua đó mà con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tìm hiểu lẫn nhau, tác động qua lại với nhau. Có thể phân loại giao tiếp theo các tiêu chí sau: • Theo đối tượng hoạt động giao tiếp, bao gồm: Giao tiếp liên nhân cách (giữa 2-3 người với nhau), giao tiếp xã hội (giao tiếp giữa một người với một nhóm, ví dụ: lớp học, hội nghị), giao tiếp nhóm (đây là loại hình giao tiếp đặc trưng cho một tập thể nhỏ liên kết với nhau bởi hoạt động chung và nó phục vụ cho hoạt động này). • Theo nội dung tâm lý của giao tiếp, bao gồm: Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới, giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị, giao tiếp nhằm kích thích động viên hành động. • Theo tính chất tiếp xúc, bao gồm: Giao tiếp trực tiếp (là loại hình giao tiếp thông dụng nhất trong hoạt động của con người, trong đó các đối tượng của giao tiếp gặp gỡ nhau và thường dùng ngôn ngữ nói và biểu cảm để truyền cho nhau những ý nghĩ và tình cảm của mình), giao tiếp gián tiếp (là giao tiếp thông qua một phương tiện trung gian khác như thư từ, điện thoại, internet...). • Theo hình thức của giao tiếp, bao gồm: Giao tiếp chính thức (là giao tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học quản lý Bài giảng khoa học quản lý Tài liệu khoa học quản lý Giáo trình khoa học quản lý Tâm lý học quản trị kinh doanh Sách tâm lý học quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 263 3 0
-
Các học thuyết quản lý: Phần 1 - PTS. Nguyễn Thị Doan
81 trang 243 5 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 153 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 116 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 114 0 0 -
Quản trị kinh doanh và Tâm lý học: Phần 2
127 trang 69 0 0 -
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý đại cương
93 trang 53 0 0 -
Các học thuyết quản lý: Phần 2 - PTS. Nguyễn Thị Doan
190 trang 50 3 0 -
Quản trị kinh doanh và tâm lý học: Phần 2
127 trang 49 0 0 -
Khoa học quản lý đại cương (ThS Tạ Thị Bích Ngọc) - Chương 7
0 trang 48 0 0