Tâm lý học trong phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu: Phần 2
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1 của tài liệu Tâm lý học trong phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày các nội dung chính việc sử dụng hệ số tương quan trong các nghiên cứu tâm lý học, thực hành sử dụng phần mềm SPSS cho một công trình nghiên cứu, hệ số tương quan và ý nghĩa của nó trong các nghiên cứu tâm lý học,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học trong phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu: Phần 2 Chương VI SỬ DỤNG CÁC HỆ SỐ TƯƠNG QUAN TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC Giữa hai hay nhiều tập hợp trị số vẫn có những mối tương quan lẫn nhau nhiều khi khá phức tạp. Do yêu cầu của nghiên cứu, đôi lúc cần có những kết luận nào đó về mối tương quan này. Ta có một số ví dụ sau: Điểm kết quả kiểm tra sát hạch tổng hợp đợt 1 và sát hạch tổng hợp đợt 2 ở một tiểu đội bộ binh thu được kết quả phản ánh trong bảng sau: Bảng 6.1: Kết quả điểm sát hạch đợt 1 và đợt 2 Chiến sĩ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm Sát hạch đợt 1 32 32 33 34 35 35 36 37 38 40 40 41 Sát hạch đợt 2 35 40 40 41 42 43 40 43 44 46 45 49 Thử hỏi hai tập hợp điểm số này có liên quan với nhau không? Biểu thị trên đồ thị phân tán, ta có hình sau 6.1. Có thể nhận xét rằng: - Nhìn chung điểm số của cả hai lần sát hạch đều có xu hướng tăng. - Nếu điểm số sát hạch đợt 1 tăng lên thì nói chung kết quả sát hạch đợt 2 cũng tăng. Như vậy kết quả của 2 lần sát hạch tổng hợp có mối quan hệ với nhau, nói khác đi, kết quả của hai lần sát hạch tổng hợp nằm trong mối tương quan. 96 PHƯƠNG PHÁP LUẬN V HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… Điểm sát hạch 50 40 x • 30 x • x • x • x • x • x • x • x • x • x x • • Ghi chú: Kết quả đợt 1: • Kết quả đợt 2: x 20 10 Người 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hình 6.1: Đồ thị phân tán kết quả 2 đợt sát hạch Trên thực tế, có nhiều kiểu tương quan theo nhiều hệ số tương quan khác nhau. Mỗi một hệ số tương quan được tính toán theo một cách riêng nhằm đi đến một kết luận cần thiết nào đó phục vụ cho yêu cầu của nghiên cứu. I. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC 1. Khái niệm hệ số tương quan Hệ số tương quan là một trị số dùng để biểu thị sự tương quan giữa hai tập hợp dữ kiện, thu được ở cùng một cá nhân hay nhiều cá nhân với nhau có thể đem ra so sánh bằng cách này hay cách khác. Trở lại ví dụ trên, rõ ràng hai tập hợp điểm sát hạch tổng hợp của hai đợt (đợt 1 và đợt 2) có quan hệ với nhau. Trên đồ thị phân tán, các điểm biểu diễn kết quả của hai đợt sát hạch tạo thành một mô thức (ta có 2 mô thức phản ánh kết quả sát hạch tổng hợp của hai đợt: đợt 1 biểu diễn bằng (•) và đợt 2 biểu diễn bằng dấu nhân (x)). Các mô thức, trong trường hợp này chạy từ cánh trái phía dưới lên phía trên, được gọi là tương quan thuận. Hình 6.2 là đường biểu diễn chung của tương quan thuận. Chương VI. Sử dụng các hệ số tương quan trong các nghiên cứu… 97 Hình 6.2: Tương quan thuận Nếu chiều các mô thức phân tán chạy từ cánh trái phía trên xuống cánh phải phía dưới, ta có tương quan nghịch (Hình 6.3) Hình 6.3: Tương quan nghịch Nếu các mô thức tạo thành một đường thẳng, ta có tương quan thẳng, còn gọi là tương quan tuyến tính. Tầm hạn của hệ số tương quan có thể là: (từ -1 đến 0): Tương quan nghịch hoàn toàn Tại điểm 0: Không có tương quan (từ 0 đến +1): Tương quan thuận hoàn toàn Ta thường gặp những tương quan nằm giữa hai cực thuận hoặc nghịch, chẳng hạn: Tương quan cong và nghịch cao (Hình 6.4) Hình 6.4. Hình.6.5 98 PHƯƠNG PHÁP LUẬN V HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… Còn hình 6.5. là mô hình được biểu thị tương quan cong và thuận thấp. Các lý thuyết toán học đã chứng minh rằng các mô thức vừa nêu ở trên có xu hướng hoà vào một đường (có thể là đường thẳng, hoặc cong) gọi là đường hồi quy. 2. Ý nghĩa của các hệ số tương quan Trong các nghiên cứu tâm lý học nhiều lúc cần phải làm rõ những vấn đề có tính quy luật của sự phụ thuộc lẫn nhau của các đại lượng thống kê, của các hiện tượng tâm lý cần xem xét, cần khẳng định. Ở đây có liên quan đến lý thuyết thống kê, lý thuyết tương quan và vì thế cần phải làm rõ các hệ số tương quan. Trên thực tế, do yêu cầu của các nghiên cứu, cần phải biết sử dụng nhiều hệ số tương quan khác nhau, nhưng thông thường có các hệ số tương quan thường gặp như sau: * Hệ số tương quan Pearson (r) * Hệ số tương quan Spearman (rs) * Hệ số tương quan khi bình phương (χ2) Ý nghĩa của các hệ số tương quan là ở chỗ: - Nhờ dùng các hệ số tương quan mà có thể làm rõ sự có liên quan, liên hệ giữa các đại lượng xem xét, chỉ ra mức độ quan hệ lỏng hay quan hệ chặt của các đại lượng đó. - Giải quyết mối liên hệ về kết quả của một hiện tượng này phụ thuộc (hoặc tham gia ảnh hưởng) vào một hiện tượng tâm lý khác là có ý nghĩa hay không có ý nghĩa. - Tham gia khẳng định hoặc bác bỏ về một giả thuyết nào đó trong tiến trình nghiên cứu. II. CÁC HỆ SỐ TƯƠNG QUAN THƯỜNG DÙNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC 1. Hệ số tương quan Pearson (r) Trước hết hãy giải quyết một vấn đề đặt ra của bài toán sau: Chương VI. Sử dụng các hệ số tương quan trong các nghiên cứu… 99 Bài toán 1: Khảo sát ở một nhóm sinh viên 10 người tham gia hoạt động xã hội về mức độ hài lòng của họ với cuộc sống (nơi họ đến tham gia công tác), cho điểm từ cao nhất (5 điểm) xuống thấp nhất (1 điểm). Đồng thời cũng yêu cầu 10 sinh viên này cho biết mức độ cố gắng của họ trong công việc chung, được ghi nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học trong phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu: Phần 2 Chương VI SỬ DỤNG CÁC HỆ SỐ TƯƠNG QUAN TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC Giữa hai hay nhiều tập hợp trị số vẫn có những mối tương quan lẫn nhau nhiều khi khá phức tạp. Do yêu cầu của nghiên cứu, đôi lúc cần có những kết luận nào đó về mối tương quan này. Ta có một số ví dụ sau: Điểm kết quả kiểm tra sát hạch tổng hợp đợt 1 và sát hạch tổng hợp đợt 2 ở một tiểu đội bộ binh thu được kết quả phản ánh trong bảng sau: Bảng 6.1: Kết quả điểm sát hạch đợt 1 và đợt 2 Chiến sĩ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm Sát hạch đợt 1 32 32 33 34 35 35 36 37 38 40 40 41 Sát hạch đợt 2 35 40 40 41 42 43 40 43 44 46 45 49 Thử hỏi hai tập hợp điểm số này có liên quan với nhau không? Biểu thị trên đồ thị phân tán, ta có hình sau 6.1. Có thể nhận xét rằng: - Nhìn chung điểm số của cả hai lần sát hạch đều có xu hướng tăng. - Nếu điểm số sát hạch đợt 1 tăng lên thì nói chung kết quả sát hạch đợt 2 cũng tăng. Như vậy kết quả của 2 lần sát hạch tổng hợp có mối quan hệ với nhau, nói khác đi, kết quả của hai lần sát hạch tổng hợp nằm trong mối tương quan. 96 PHƯƠNG PHÁP LUẬN V HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… Điểm sát hạch 50 40 x • 30 x • x • x • x • x • x • x • x • x • x x • • Ghi chú: Kết quả đợt 1: • Kết quả đợt 2: x 20 10 Người 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hình 6.1: Đồ thị phân tán kết quả 2 đợt sát hạch Trên thực tế, có nhiều kiểu tương quan theo nhiều hệ số tương quan khác nhau. Mỗi một hệ số tương quan được tính toán theo một cách riêng nhằm đi đến một kết luận cần thiết nào đó phục vụ cho yêu cầu của nghiên cứu. I. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC 1. Khái niệm hệ số tương quan Hệ số tương quan là một trị số dùng để biểu thị sự tương quan giữa hai tập hợp dữ kiện, thu được ở cùng một cá nhân hay nhiều cá nhân với nhau có thể đem ra so sánh bằng cách này hay cách khác. Trở lại ví dụ trên, rõ ràng hai tập hợp điểm sát hạch tổng hợp của hai đợt (đợt 1 và đợt 2) có quan hệ với nhau. Trên đồ thị phân tán, các điểm biểu diễn kết quả của hai đợt sát hạch tạo thành một mô thức (ta có 2 mô thức phản ánh kết quả sát hạch tổng hợp của hai đợt: đợt 1 biểu diễn bằng (•) và đợt 2 biểu diễn bằng dấu nhân (x)). Các mô thức, trong trường hợp này chạy từ cánh trái phía dưới lên phía trên, được gọi là tương quan thuận. Hình 6.2 là đường biểu diễn chung của tương quan thuận. Chương VI. Sử dụng các hệ số tương quan trong các nghiên cứu… 97 Hình 6.2: Tương quan thuận Nếu chiều các mô thức phân tán chạy từ cánh trái phía trên xuống cánh phải phía dưới, ta có tương quan nghịch (Hình 6.3) Hình 6.3: Tương quan nghịch Nếu các mô thức tạo thành một đường thẳng, ta có tương quan thẳng, còn gọi là tương quan tuyến tính. Tầm hạn của hệ số tương quan có thể là: (từ -1 đến 0): Tương quan nghịch hoàn toàn Tại điểm 0: Không có tương quan (từ 0 đến +1): Tương quan thuận hoàn toàn Ta thường gặp những tương quan nằm giữa hai cực thuận hoặc nghịch, chẳng hạn: Tương quan cong và nghịch cao (Hình 6.4) Hình 6.4. Hình.6.5 98 PHƯƠNG PHÁP LUẬN V HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… Còn hình 6.5. là mô hình được biểu thị tương quan cong và thuận thấp. Các lý thuyết toán học đã chứng minh rằng các mô thức vừa nêu ở trên có xu hướng hoà vào một đường (có thể là đường thẳng, hoặc cong) gọi là đường hồi quy. 2. Ý nghĩa của các hệ số tương quan Trong các nghiên cứu tâm lý học nhiều lúc cần phải làm rõ những vấn đề có tính quy luật của sự phụ thuộc lẫn nhau của các đại lượng thống kê, của các hiện tượng tâm lý cần xem xét, cần khẳng định. Ở đây có liên quan đến lý thuyết thống kê, lý thuyết tương quan và vì thế cần phải làm rõ các hệ số tương quan. Trên thực tế, do yêu cầu của các nghiên cứu, cần phải biết sử dụng nhiều hệ số tương quan khác nhau, nhưng thông thường có các hệ số tương quan thường gặp như sau: * Hệ số tương quan Pearson (r) * Hệ số tương quan Spearman (rs) * Hệ số tương quan khi bình phương (χ2) Ý nghĩa của các hệ số tương quan là ở chỗ: - Nhờ dùng các hệ số tương quan mà có thể làm rõ sự có liên quan, liên hệ giữa các đại lượng xem xét, chỉ ra mức độ quan hệ lỏng hay quan hệ chặt của các đại lượng đó. - Giải quyết mối liên hệ về kết quả của một hiện tượng này phụ thuộc (hoặc tham gia ảnh hưởng) vào một hiện tượng tâm lý khác là có ý nghĩa hay không có ý nghĩa. - Tham gia khẳng định hoặc bác bỏ về một giả thuyết nào đó trong tiến trình nghiên cứu. II. CÁC HỆ SỐ TƯƠNG QUAN THƯỜNG DÙNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC 1. Hệ số tương quan Pearson (r) Trước hết hãy giải quyết một vấn đề đặt ra của bài toán sau: Chương VI. Sử dụng các hệ số tương quan trong các nghiên cứu… 99 Bài toán 1: Khảo sát ở một nhóm sinh viên 10 người tham gia hoạt động xã hội về mức độ hài lòng của họ với cuộc sống (nơi họ đến tham gia công tác), cho điểm từ cao nhất (5 điểm) xuống thấp nhất (1 điểm). Đồng thời cũng yêu cầu 10 sinh viên này cho biết mức độ cố gắng của họ trong công việc chung, được ghi nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học Phương pháp luận về tâm lý học Phương pháp nghiên cứu tâm lý học Hệ số tương quan trong tâm lý học Ý nghĩa của hệ số tương quan trong tâm lý họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 505 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 360 7 0 -
3 trang 282 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 265 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 258 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0