Danh mục

Tâm lý khoa học trong quản lý hành chính: Phần 2

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (110 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách Khoa học tâm lý trong quản lý hành chính: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: những đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan hành chính nhà nước; giao tiếp trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý khoa học trong quản lý hành chính: Phần 2 Chương III NH0NG ĐẶC DIỂM TÂM LÝ CỦA NGUdl LÃNH BẠỌ, QUẢN LÝ 1R0NG CÁC c o QUAN HANHc h ìn h n h à NUAr I. NGƯỜI LÃNH ĐẠO 1. Khái niệm người lãnh dạo Có n h iề u q u an niệm k h ác n h a u về người lâ n ầ đạo; Theo P au l E. S pector (2000), người lã n h đạo là người chỉ huy hoặc là ông chủ của n h ữ n g người k h ác. Người lã n h đạo là người có ản h hưởng đến người k h ác ở mức độ r ấ t lớn. Nepoléon Bonapare n h ấn m ạnh đến sự hỢp tác của những người dưối quyền như một yếu tô' quan trọ n g hàng đầu bảo đảm cho sự th à n h công, ô n g cho rằng; “Người lãnh đạo phải khắc sâu vào tâm hồn mọi ngưòi cái ý chí dù muôn hay không cũng phải hỢp tác vì sự thành công của tập thể và tín h chất trọng đại của công việc. Người lãnh đạo phải biết sử dụng ở mức độ cao n h ấ t nghệ th u ậ t thích * TS. Nguyễn Thị Vân Hương, ThS. Nguyễn Thị Hà, PGS.TS Vũ Duy Yên. ThS. Nguyễn Thị Yến biên soạn. nghi, biết phối hỢp những khả năng thích hỢp vào những vị trí phù hỢp với khả năng của họ”. Trong cuốh Từ điển Tâm lý học (Dictionary of Psychology, 1968) J.p. Chaplin định nghĩa về người lãnh đạo như sau: “1) là người dẫn dắt, ngưòi định hướng và điểu khiển hành vi của người khác; 2) là người có những đặc điểm nổi bật về nhân cách và những phẩm chất khác bảo đảm cho sự lãnh đạo”. Từ điển Tâm lý học (1990) do các nhà tâm lý học xôviết biên soạn đã xác định khái niệm người lãnh đạo như sau: “Ngưòi lãnh đạo là thành viên của nhóm có quyền đưa ra những quyết định trong tình huống cần thiết. Nói cách khác, người lãnh đạo là cá nhân có quyền lực, đóng vai trò trung tâm trong tổ chức hoạt động chung và điều chỉnh các mối quan hệ tương hỗ của tổ chức”. Các nhà tâm lý học xôviết còn phân ra một số kiểu người lãnh đạo sau: - Theo nội dung hoạt động có ngưòi lãnh đạo định hướng và người lãnh đạo thực hiện. - Theo đặc điểm hoạt động có ngưòi lãnh đạo toàn diện và ngưòi lãnh đạo theo tình huống. - Theo định hưống hoạt động có người lãnh đạo thiên về tình cảm và ngưòi lãnh đạo thiên vể công việc. Trong cuốn sách Leaders, fools and impostors (1993), Manfred F.R. Kets De Vries cho rằng người lãnh đạo như tấm gương đốì vối người thừa hành. Các tác giả này cho rằng: Người ta có thể nhìn vào người lãnh đạo để đánh giá bản thân mình, từ đó có thể thay đổi suy nghĩ và hành vi của bản thân. Tấm gương của người lãnh đạo có thể trỏ 89 th à n h động lực p h át triển cho bản th â n những người dưới quyển. Sự khác n h au về quyền lực, uy tín, vị thế, sự tôn vinh, k h á t vọng... giữa người lãnh đạo và người thừa hành đã dẫn tối sự khác n h au về ản h hưỏng và sự phản chiếu trong tổ chức. Dưới góc độ tâm lý học, người lãnh đạo trong các cd quan h àn h chính n h à nưóc có một sô' đặc điểm sau: - Người lãn h đạo là người đứng đầu trong tổ chức có những ưu th ế nổi trội so với các thành viên khác (về uy tín cá nhân, vể náng lực, đạo đức...). - Người lãnh đạo là người được bầu cử hoặc bổ nhiệm. - Người lãnh đạo chịu sự chi phối m ạnh mẽ của yếu tố chính trị trong quan điểm, h àn h động. - Ngưòi lãnh đạo là ngưòi định hướng, xác định chiến lược, mục tiêu của tổ chức, chuyển những mục tiêu đó th à n h những mục tiêu, động lực, h àn h động cụ th ể của mỗi cán bộ, công chức. - Người lã n h đạo được pháp lu ậ t tra o cho những quyển h ạ n và nghĩa vụ n h ấ t địn h theo chức vụ m à ngưòi đó đảm nhiệm (thẩm quyền theo th ứ bậc tro n g hệ thống h àn h chính). - Người lã n h đạo có hệ th ông quyển h ạ n được thiết lập một cách chính thức để tác động đến n h ữ n g người dưới quyển. - NgUÒi lãnh đạo là ngưòi đại diện cho tổ chức trong quan hệ chính thức vối các tổ chức khác. - Người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm trước lu ật pháp về tìn h hình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức m ình (tuân th ủ pháp luật, chịu sự ràn g buộc của pháp luật), đê 90 ra các chuẩn mực, quy định, nguyên tắc bất thành văn... hưống các thành viên thực thi đúng pháp luật. 2. Sự khác biệt giữa người lãnh đạo và người quản lý Có nhiều quan niệm khác nhau khi đưa ra tiêu chí phân biệt sự khác nhau giữa người lãnh đạo và người quản lý. Theo John Kotter, về mặt hành vi, ngưòi lãnh đạo và ngưòi quản lý có những điểm khác nhau cơ bản sau: Thứ nhất: - Người lãnh đạo là ngưòi đê' ra chủ trương, đường lôi, sách lược, quyết định; - Người quản lý là ngưòi lập k ế hoạch, xác định ngân sách. Thứ hai: - Ngưòi lãnh đạo là người sắp xếp nhân sự trong tổ chức; - Người quản lý là người tổ chức, hiện thực hóa quyết định nhân sự của người lãnh đạo (đưa các thành viên vào các vỊ trí của họ). Thứ ba: - Người lãnh đạo là người thúc đẩy, tạo cảm hứng cho những người dưối quyền; - Người quản lý là người kiểm tra, giải quyết các vấn đề. Theo quan niệm của GS.TS. Vũ Dũng, người lãnh đạo và người quản lý khác nhau ỏ chỗ: - Thứ nhất, về số lượng. Trong một tổ chức số lượng người quản lý thường nhiều hơn những người lãnh đạo; - Thứ hai, về vỊ th ế và vai trò. Người lãnh đạo là người có vai trò quan trọng nhất, có vị thê cao và có phạm vi ảnh hưởng lớn trong tổ chức. 91 GS.TS. Vũ D ũng ví những người quản lý và lãnh đạo là hai hình vuông đồng tâm . H ình vuông ngoài là những người quản lý. H ình vuông nhỏ bên trong là những ngưòi lãnh đạo. Đồng tâm của hai hìn h vuông này th ể hiện họ cùng chung mục đích và đều là những người tổ chức hoạt động của tập thể. Vì vậy, nhà lãnh đạo và nhà quản lý không phải là một, mỗi ngưòi thực hiện các nhiệm vụ riêng của mình. Lãnh đạo là một p h ần trong vai trò quản lý nhưng không phải tấ t cả. Một n h à quản lý thường đưỢc coi là một nhà lãnh đạo nhưng một nhà lãnh đạo chưa h ẳn sẽ là một nhà quản lý. 3. Tính chất cơ bản trong hoạt động của ngưòi lãnh đạo, ...

Tài liệu được xem nhiều: