Danh mục

Tâm lý lứa tuổi - Phần 13

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.37 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ trước tuổi đi học được xác định từ 0 đến 6 tuổi. Có thể chia nhiều giai đoạn khác nhau. Tuổi sơ sinh Trẻ từ 1 đến 2 tháng, não bộ nặng 400 gr, tế bào thần kinh khá đầy đủ. Dây thần kinh chưa được nhiễm chất myêlin nên họat động còn hạn chế. Trẻ chỉ có một số phản xạ không điều kiện như bú, tự vệ, định hướng, một vài phản xạ của chân tay. Trẻ có đầy đủ các cơ quan phân tích, nhận cảm sẵn sàng hoạt động. Thính giác, thị giác phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý lứa tuổi - Phần 13 Tâm lý - 0 đến 6 tuổiTrẻ trước tuổi đi học được xác định từ 0 đến 6 tuổi. Có thể chia nhiều giai đoạnkhác nhau.Tuổi sơ sinhTrẻ từ 1 đến 2 tháng, não bộ nặng 400 gr, tế bào thần kinh khá đầy đủ. Dây thầnkinh chưa được nhiễm chất myêlin nên họat động còn hạn chế. Trẻ chỉ có một sốphản xạ không điều kiện như bú, tự vệ, định hướng, một vài phản xạ của chân tay.Trẻ có đầy đủ các cơ quan phân tích, nhận cảm sẵn sàng hoạt động. Thính giác, thịgiác phát triển nhanh. Phản xạ định hướng phân hóa dần, tính tích cực tâm lý nảysinh. Cuối tháng thứ 2, xuất hiện phức cảm hớn hở là cử động chân tay khi mẹ,người thân xuất hiện và âu yếm.Vào những giây phút đầu tiên của cuộc đời, người mẹ chào đón con mình càngnhiệt thành, yêu thương bao nhiêu thì khả năng phát triển sau này càng thuận lợibấy nhiêu.Tuổi hài nhiTừ 2 đến 12 tháng, cuộc sống trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn. Giao tiếp vớingười lớn là nhu cầu đầu tiên, bức thiết nhất. Đây cũng là hoạt động chủ đạo tạo racấu tạo tâm lý ở trẻ trong những năm đầu tiên.Giao tiếp mang tính chất cơ thể như bế ẵm, hôn hít... Thị giác, thính giác dần pháttriển nhờ người lớn giúp đỡ. Trẻ bắt đầu thấy, nghe những sự vật, hiện tượng xungquanh. Vận động lẫy, ngồi, bò giúp cho xúc giác, vận động giác phát triển. Cầmnắm, đập gõ đồ vật là những cảm giác ban đầu. Sống giữa người lớn, trẻ khôngngừng thu nhận những tri thức càng mới mẻ, nhu cầu nhận thức càng tăng. Phảnxạ định hướng chuyển dần thành tính tò mò nhận thức, thành hứng thú tìm hiểumọi vật xung quanh.Trẻ tích cực vận động để đạt kỹ xảo vận động như cầm, nắm, trườn, bò, ngồi, đi,đứng. Cảm giác âm thanh, hình khối, màu sắc hình thành. Hành động, thao tácbằng tay phát triển. Trẻ bắt đầu bắt chước người lớn nên hành vi mang tính chủđịnh xuất hiện.Trẻ bắt đầu hình thành sự lĩnh hội ngôn ngữ. Trẻ bắt chước những âm thanh củangười lớn. Khi nhìn, nghe người lớn cùng cử chỉ nét mặt, trẻ bắt đầu hiểu âmthanh, ngôn ngữ và giúp bộ máy phát âm của trẻ hoàn thiện dần.Tuổi vườn trẻKhi trẻ 3 tuổi, não nặng 1200gr, gần bằng người lớn (1300- 1400gr). Myêlin hóaphát triển mạnh. Đứng thẳng người và những bước đi đã vững chắc hơn. Trẻkhông chỉ đi mà còn chạy nhảy trong không gian càng rộng, độc lập, tự chủ hơn.Trẻ có khả năng tự phục vụ và tham gia vào các mối quan hệ qua lại với ngườixung quanh. Họat động và hành động với thế giới đồ vật là chủ đạo.Khi hành động với đối tượng, trẻ lĩnh hội phương thức hành động của công cụ vàcả chức năng của công cụ. Khi sử dụng các đồ vật sinh họat, trẻ cũng lĩnh hộiđược các quy tắc hành vi xã hội. Trẻ có thể ném cốc nước xuống sàn nhà khi giậndỗi, nhưng qua thái độ của người lớn, trẻ dần nhận ra đó là hành động không đúng,không phù hợp với quy tắc sử dụng đồ vật . Nếu có tái phạm lần sau, trẻ tỏ ra sợhãi khi nhìn vào mặt người lớn.Trẻ hướng vào thế giới đồ vật do con người tạo ra để tìm hiểu và khám phá chúng.Trẻ thiết lập được mối tương quan giữa các đồ vật với nhau như chồng các khối gỗthành hình tháp, xếp búp bê đồng dạng vào nhau.Ngôn ngữHứng thú của trẻ càng tăng với các họat động đồ vật, ngày càng kích thích trẻhướng tới người lớn và mở rộng giao tiếp với người lớn. Trẻ nhạy cảm với sự pháttriển ngôn ngữ có câu Thỏ thẻ như trẻ lên ba Cuối năm 1, trẻ có khoảng 30 - 40 từ. Năm 2 có khoảng 300 từ. Năm 3 có khoảng1500 từ.Khả năng gắn từ với hành động mà nó biểu thị được hình thành. Trẻ hoàn thiện sựthông hiểu lời nói của người lớn, mặt khác hình thành ngôn ngữ tích cực riêng củamình.Trình độ ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc vào sự dạy bảo của người lớn. Càng thỏamãn được yêu cầu giao tiếp của trẻ thì ngôn ngữ của trẻ càng phát triển phong phú,đa dạng. Trẻ nói khá thạo câu đơn và cuối tuổi thứ 3 có thể nói được câu phức. Cáitôi về bản thân bắt đầu hình thành để phân biệt mình với người khác. Biểu hiện làkhông nhất định nghe theo người lớn nữa, trẻ bắt đầu bướng. Xuất hiện mâu thuẫngiữa trẻ và người lớn. Người lớn vẫn coi trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào mình, bịmình điều khiển, chỉ huy trong khi trẻ bắt đầu phát triển tính độc lập, muốn táchmình ra khỏi người lớn. Đây là mâu thuẫn tích cực chứng tỏ sự trưởng thành củatrẻ. Có thể gọi đây là thời kỳ khủng hoảng tuổi lên ba. Chỉ xảy ra khi người lớn thểhiện tính độc đoán, muốn hạn chế tính tự do, độc lập của trẻ.Tuổi mẫu giáoTừ 3 đến 6 tuổi. Diễn ra sự trưởng thành nhanh chóng về hình thái cũng như nãobộ. Trọng lượng não tăng nhanh chóng từ 1100 lên 1300 gr. Vai trò điều chỉnh vàkiểm tra của bán cầu đại não được tăng cường với các trung tâm dưới vỏ: xươngđược cốt hóa, cơ to ra, hô hấp và tuần hoàn phát triển. Phản xạ có điều kiện hìnhthành tăng nhanh. Bộ máy nhận cảm phát triển nhanh. Tất cả là điều kiện thuận lợicho sự phát triển tâm lý cấp cao.Quan hệ giữa trẻ và người lớn mang tính chất mới. Trước kia người lớn cùng hoạtđộng với trẻ th ...

Tài liệu được xem nhiều: