Danh mục

Tâm lý lứa tuổi - Phần 23

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.28 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoa Tâm Thần Bệnh Viện Nhi Trung Ương từng điều trị cho một bé trai 9 tuổi bị rối loạn hành vi dạng gây hấn, thích bạo lực. Qua tìm hiểu, các bác sĩ được biết đây là phản ứng của trẻ do hay bị bố mẹ mắng mỏ và thiếu sự chăm sóc, quan tâm. Ở tuổi lên 9, cháu Văn Hùng đã có hành vi kinh người như chủ động đại tiện ra quần và bôi phân lên tường khi người lớn không cho xem chương trình truyền hình ưa thích, đập vỡ chai bia làm vũ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý lứa tuổi - Phần 23 Trẻ hư có thể do rối loạn tâm lýKhoa Tâm Thần Bệnh Viện Nhi Trung Ương từng điều trị cho một bé trai 9 tuổi bịrối loạn hành vi dạng gây hấn, thích bạo lực. Qua tìm hiểu, các bác sĩ được biếtđây là phản ứng của trẻ do hay bị bố mẹ mắng mỏ và thiếu sự chăm sóc, quan tâm.Ở tuổi lên 9, cháu Văn Hùng đã có hành vi kinh người như chủ động đại tiện raquần và bôi phân lên tường khi người lớn không cho xem chương trình truyềnhình ưa thích, đập vỡ chai bia làm vũ khí chống lại khi bị bố mẹ mắng. Các tròchơi ưa thích của cháu là treo cổ búp bê, chiến đấu với những con vật (đồ chơi) tolớn hung dữ như khủng long, hổ, báo. Hùng đã nhiều lần bị nhốt trong nhà cả buổivì có hành động như vậy.Ở trường học, Hùng cũng biểu diễn các trò bạo lực, phá phách. Khi cô giáo hỏi tạisao làm vậy, cháu đáp gọn lỏn: Ai bảo cứ mắng nên thích làm như thế đấy. Giađình Hùng không hạnh phúc, bố mẹ ly thân, không quan tâm chăm sóc con. Cácbác sĩ cho rằng những hành vi trên của trẻ có thể là cách giải tỏa những ấm ức phảichịu đựng hằng ngày. Sau một thời gian điều trị tâm lý, cháu đã học tốt và hết rốinhiễu.Còn Đình Nam, 16 tuổi, học sinh trường giao dưỡng Thanh Trì (Hà Nội) cũngđược coi là một trường hợp rối nhiễu tâm lý do hoàn cảnh. Nam tâm sự: Ratrường, cháu xin ở lại đây hoặc đi đâu thì đi chứ dứt khoát không về nhà. Giờ thìcháu không còn sợ bị ăn đòn nữa nhưng không thích về vì bố cháu hay đánh mắng,rủa anh em cháu là đồ ăn hại, nuôi cho tốn cơm gạo. Mẹ sợ bố nên chẳng dám canngăn gì. Cháu chán quá nên đã bỏ đi lang thang với bạn bè cho sướng, rồi gâynhiều lỗi mà bị đưa vào đây. Theo các nhà tâm lý, đây là trường hợp rối loạntrong hành động, cảm xúc thuộc loại có hành động chống đối gia đình, xã hội dosang chấn tinh thần.Theo tiến sĩ Mai Thị Kim Thanh, khoa Xã Hội Học Đại Học Quốc Gia Hà Nội,việc bị bố mẹ đánh mắng thường xuyên, phải chứng kiến xung đột của bố mẹ haycó xung đột với bố mẹ mà không được giải tỏa... sẽ gây cho trẻ những vấn đề ứngxử trầm trọng kéo dài, thậm chí đến hết đời. Trẻ sẽ rút vào tháp ngà, trở nên lãnhcảm, dễ mắc các bệnh tính, thậm chí bỏ học, đi bụi đời và phạm tội. Tuy vậy, trênthực tế, khi trẻ mắc lỗi, phần lớn các vị phụ huynh trừng phạt bằng cách mắngnhiếc (65%), đánh (26%).Các nghiên cứu về trầm uất kinh niên ở trẻ em cho thấy, các xung đột gia đình,những câu nói nặng nề mà cha mẹ nói với nhau hoặc với trẻ có thể gây nên nhữngtổn thương ở thùy não, tiểu não. Chúng ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ thầnkinh trẻ, nhất là vùng não phải chịu trách nhiệm về sự tập trung chú ý và trí nhớ.Tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ kém phát triển về trí tuệ.Bà Kim Thanh cho rằng, rối loạn tâm lý ở trẻ hiện đã trở thành một vấn đề xã hội.Nó xuất hiện cả ở những gia đình mà cha mẹ học vấn cao, sống trong môi trườngcó hệ thống truyền thông tốt. Điều tra tại Hà Nội cho thấy, các rối loạn này xuấthiện ở trẻ trong nhiều giai đoạn. Trong đó, những hành vi như nói dối, bắt nạt, đedọa người khác, gây gổ, đánh nhau, chống đối... thường có ở những trẻ đang họccấp 2 - lứa tuổi còn non nớt về trí tuệ. Những xung đột trong cuộc sống có thểkhiến trẻ nghi ngờ mọi cách giải quyết tích cực trước đây của mình như cần cù,chăm chỉ, vâng lời... và ứng xử theo hướng ngược lại. Những hành vi này có nguycơ dẫn trẻ đến những rối loạn hành động mang tính chất nguy hiểm, gây hại chobản thân và xã hội.Tiến sĩ Phạm Thịnh, Phó Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Tâm Lý Trẻ Em chorằng, hầu hết trẻ em bất thường về tâm lý sống trong gia đình có hoàn cảnh khôngbình thường. Chẳng hạn như trường hợp của Nguyễn Vinh, 16 tuổi. Cậu bé này rấtlười học và thường gây xung đột trong gia đình, nhất là với bố dượng. Ông nàyhay lấy đồ trong gia đình và của người khác cầm lấy tiền khao bạn bè. Vì vậy, dùđược bố dượng cho ăn học tử tế và luôn tỏ ra mong muốn cậu sinh hoạt một cáchquy củ nhưng Vinh vẫn thích phá quấy. Dù phải chịu nhiều hình phạt như nhịn ănkhi về muộn, đứng ngoài sân cả đêm, cúp tiền tiêu vặt... nhưng Vinh vẫn dửngdưng. Theo ông Thịnh, đây là dấu hiệu của một nhân cách bệnh lý hoặc loạn tâmthật sự do hoàn cảnh.Để tránh rối nhiễu tâm lý cho trẻ em, giới chuyên môn khuyên các bậc cha mẹ nêndành nhiều thời gian để gần gũi và hiểu con cái. Điều quan trọng nhất là phải thậtsự tôn trọng trẻ. Trò chơi không chỉ là niềm vuiTheo Makarenko - nhà sư phạm học nổi tiếng thời Liên Xô, chơi có một tầm quantrọng đặc biệt trong đời sống của trẻ em, có ý nghĩa tương tự như hoạt động nghềnghiệp đối với người lớn. Thông thường thái độ của đứa bé khi chơi như thế nàothì sau này lớn lên, trong lao động thái độ của nó cũng sẽ như thế ấy.Trước hết, cần khẳng định rằng giữa chơi và lao động không có sự khác nhau lớnlắm như người ta tưởng. Chơi đem lại cho trẻ niềm vui, có thể là một niềm vuisáng tạo, niềm vui chiến thắng, hoặc là một niềm vui thẩm mỹ. Một trò chơi tốtluôn đòi hỏi ...

Tài liệu được xem nhiều: