Tâm lý lứa tuổi thiếu nhi (7 - 11 tuổi)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự bẩm sinh, các em đã mang mặc cảm Edipe ( le complexe d’Edipe ). Thần thoại Hy-lạp kể rằng: Edipe, do cuộc đời oan nghiệt đưa đẩy, đã ngộ sát cha mình là Laios để lên ngôi vua và cưới luôn mẹ là Jocaste làm hoàng hậu... Các nhà Tâm lý học mượn điển tích này để diễn tả hiện tượng tâm lý bẩm sinh phổ biến nơi lứa tuổi thiếu nhi.Các em luôn tìm sự gần gũi, yêu thương, chiều chuộng của người lớn khác phái: bé gái gần bố mà xa mẹ, còn bé trai lại gần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý lứa tuổi thiếu nhi (7 - 11 tuổi) Tâm lý lứa tuổi thiếu nhi (7 - 11 tuổi)1. Các em mang đậm mặc cảm Edipe:Tự bẩm sinh, các em đã mang mặc cảm Edipe ( le complexe d’Edipe ).Thần thoại Hy-lạp kể rằng: Edipe, do cuộc đời oan nghiệt đưa đẩy, đãngộ sát cha mình là Laios để lên ngôi vua và cưới luôn mẹ là Jocaste làmhoàng hậu... Các nhà Tâm lý học mượn điển tích này để diễn tả hiệntượng tâm lý bẩm sinh phổ biến nơi lứa tuổi thiếu nhi.Các em luôn tìm sự gần gũi, yêu thương, chiều chuộng của người lớnkhác phái: bé gái gần bố mà xa mẹ, còn bé trai lại gần mẹ xa bố. Đâykhông phải là một tội lỗi ghê gớm đáng lên án và nghiêm phạt như cáchnghĩ thiển cận của một số người chủ trương đạo đức quá khắt khe cổ hủ.Cần phải biết khéo hướng dẫn để giúp các em từ từ nhận ra sự cần thiếtphải có đủ các tính cách giáo dục qua cả bố lẫn mẹ, anh và chị trong giađình, cả thầy lẫn cô ở trường, ở lớp. Sau này, khi bước vào tuổi dậy thì,các em sẽ dần dần chuyển hóa sang thế quân bình về phái tính.Nếu người lớn quá khắc nghiệt hoặc lơi lỏng thiếu quan tâm, có thể sẽgây ra nơi các em những ấn tượng lệch lạc, di hại suốt đời các em về mặtnhân cách tâm lý và ứng xử. Ngược lại, cần bắc một nhịp cầu hết sức tếnhị để gặp gỡ chính tâm hồn bé bỏng non nớt của các em, biết mởchuyện hỏi han các em bằng ngôn ngữ và cung cách của chính các em.Khi đó, các em mới dễ bộc lộ một cách hồn nhiên những tâm sự, nhữngbí mật có khi rất ngô nghê của các em, mà không hề e dè, giấu giếm,sợ người lớn la rầy, kết tội hoặc chế giễu.Ở điểm này, các em cần có người yêu thương, chăm sóc, ân cần tận tụyvà tinh tế nhạy cảm, nắm bắt cho được mọi biểu hiện tích cực lẫn tiêucực nơi các em. TRỞ VỀ2. Các em tin tưởng người lớn tuyệt đối:Các em đã dần dần không còn muốn loanh quanh luẩn quẩn ở xó nhàgóc bếp, nhưng bắt đầu thích làm quen nhiều bạn nhỏ và nhiều ngườilớn khác. Vì vậy, nếu các em nhận ra nơi các người lớn như cô chú, thầycô giáo, anh chị... một sự bảo bọc chở che, nhất là sự quan tâm, cảmthông thật sự, các em sẽ dần dần quấn quít, tin cậyđến mức tuyệt đối.Hãy tránh đừng bao giờ đùa chơi với các em bằng cách xí gạt để các emmắc lừa cho vui. Cũng đừng bao giờ tạo cho các em cảm tưởng bị ngườilớn áp đặt, ăn hiếp, lấn lướt, sai bảo vặt và khống chế các em bằng luậtlệ mà chính người lớn chưa chắc đã tuân thủ đàng hoàng.Do vậy, thông qua những hoạt động về giáo dục, làm việc, sinh hoạt vuichơi, người lớn cần biết tạo ra cơ hội để gần gũi các em, xóa bỏ mọingăn cách về tuổi tác và tâm lý, hòa mình trở nên đơn sơ như trẻ nhỏ,biết cách gợi ý tổ chức cùng chơi, cùng làm với các em, từ đó mới có dịpđể giúp đỡ, dạy dỗ các em một cách đầy đủ và kịp thời. Bên cạnh đó,cũng cần kích thích cho các em luôn háo hức chịu làm quen thêm vớinhiều bạn trai bạn gái mới đồng trang lứa ở trường lớp và khu xóm.Ở điểm này, người sống với các em phải là một quản trò đa năng, biếtbiến báo, lôi cuốn, trang bị nhiều kỹ năng thành thạo, thu hút được đámđông các em, đồng thời lại có vốn liếng kinh nghiệm về tâm lý để có thểtiếp cận mà lắng nghe và đối thoại với từng em. TRỞ VỀ3. Các em ôm ấm nhiều giấc mơ:Các em rất giàu trí tưởng tượng, nhiều khi quá tin vào những điều huyềnhoặc, những truyện cổ tích thần tiên, những truyện thần thoại dân gianđược kể trong các lớp học hoặc trước khi đi ngủ buổi tối. Từ đó các emtự thêu dệt những mơ mộng rất dễ thương đến bất ngờ.Sau này, lớn hơn một chút, tính thần thoại chuyển dần sang khía cạnhthần tượng hóa một cách đơn giản. Khi các em được tiếp xúc thân tìnhvới một người lớn nào đó có nhân cách cao thượng, các em sẽ nhanhchóng hình thành các ước mơ sẽ có được nhân cách ấy (ví dụ: Lớn lênem sẽ làm cô giáo như cô...; Mai mốt con sẽ đi tunhư cha...; Em sẽ là một Ronaldo của Việt Nam... ).Do đó, nếu người lớn biết khéo nương theo trí tưởng tượng và những mơmộng hồn nhiên trong sáng của các em, có thể hướng dẫn các em dầndần gạn lọc đi những nét viễn vông huyền hoặc để chuyển những giá trịtốt đẹp hiện thực nơi nhân cách các em.Bước đầu thấu hiểu được những nhu cầu khát vọng ngây thơ của các emrồi, vẫn chưa đủ, bởi tính khí các em luôn bị đột biến, thay đổi hoặc bịtổn thương. Do vậy, ngoài việc hòa mình cùng chơi, cùng trò chuyện vớicác em, người lớn còn cần khéo léo tạo sức thu hút lâu dài bền bỉ, bằngcách lồng các hoạt động tập thể vào các trò chơi (học và làm mà là chơi,chơi mà lại là học và làm một cách hữu ích ).Đồng thời, cũng đừng quên tiếp xúc riêng từng em, giúp các em tập nỗlực nho nhỏ để vươn lên trong từng khát vọng, từng ước mơ hồn nhiêncủa chính mình, mỗi ngày một chút theo phương pháp giáo dục tiệmtiến.Ở điểm này, người sống với các em phải là một người bạn trẻ trung, tâmhuyết, đáng tin cậy trong mọi mặt sinh hoạt vui nhộn cũng như tâm linhsâu lắng của các em. TRỞ VỀ4. Các em rất đa cảm, dễ xức động:Tâm hồn các em còn hết sức trong sáng hồn nhiên như trang giấy cònmới tinh. Ngay c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý lứa tuổi thiếu nhi (7 - 11 tuổi) Tâm lý lứa tuổi thiếu nhi (7 - 11 tuổi)1. Các em mang đậm mặc cảm Edipe:Tự bẩm sinh, các em đã mang mặc cảm Edipe ( le complexe d’Edipe ).Thần thoại Hy-lạp kể rằng: Edipe, do cuộc đời oan nghiệt đưa đẩy, đãngộ sát cha mình là Laios để lên ngôi vua và cưới luôn mẹ là Jocaste làmhoàng hậu... Các nhà Tâm lý học mượn điển tích này để diễn tả hiệntượng tâm lý bẩm sinh phổ biến nơi lứa tuổi thiếu nhi.Các em luôn tìm sự gần gũi, yêu thương, chiều chuộng của người lớnkhác phái: bé gái gần bố mà xa mẹ, còn bé trai lại gần mẹ xa bố. Đâykhông phải là một tội lỗi ghê gớm đáng lên án và nghiêm phạt như cáchnghĩ thiển cận của một số người chủ trương đạo đức quá khắt khe cổ hủ.Cần phải biết khéo hướng dẫn để giúp các em từ từ nhận ra sự cần thiếtphải có đủ các tính cách giáo dục qua cả bố lẫn mẹ, anh và chị trong giađình, cả thầy lẫn cô ở trường, ở lớp. Sau này, khi bước vào tuổi dậy thì,các em sẽ dần dần chuyển hóa sang thế quân bình về phái tính.Nếu người lớn quá khắc nghiệt hoặc lơi lỏng thiếu quan tâm, có thể sẽgây ra nơi các em những ấn tượng lệch lạc, di hại suốt đời các em về mặtnhân cách tâm lý và ứng xử. Ngược lại, cần bắc một nhịp cầu hết sức tếnhị để gặp gỡ chính tâm hồn bé bỏng non nớt của các em, biết mởchuyện hỏi han các em bằng ngôn ngữ và cung cách của chính các em.Khi đó, các em mới dễ bộc lộ một cách hồn nhiên những tâm sự, nhữngbí mật có khi rất ngô nghê của các em, mà không hề e dè, giấu giếm,sợ người lớn la rầy, kết tội hoặc chế giễu.Ở điểm này, các em cần có người yêu thương, chăm sóc, ân cần tận tụyvà tinh tế nhạy cảm, nắm bắt cho được mọi biểu hiện tích cực lẫn tiêucực nơi các em. TRỞ VỀ2. Các em tin tưởng người lớn tuyệt đối:Các em đã dần dần không còn muốn loanh quanh luẩn quẩn ở xó nhàgóc bếp, nhưng bắt đầu thích làm quen nhiều bạn nhỏ và nhiều ngườilớn khác. Vì vậy, nếu các em nhận ra nơi các người lớn như cô chú, thầycô giáo, anh chị... một sự bảo bọc chở che, nhất là sự quan tâm, cảmthông thật sự, các em sẽ dần dần quấn quít, tin cậyđến mức tuyệt đối.Hãy tránh đừng bao giờ đùa chơi với các em bằng cách xí gạt để các emmắc lừa cho vui. Cũng đừng bao giờ tạo cho các em cảm tưởng bị ngườilớn áp đặt, ăn hiếp, lấn lướt, sai bảo vặt và khống chế các em bằng luậtlệ mà chính người lớn chưa chắc đã tuân thủ đàng hoàng.Do vậy, thông qua những hoạt động về giáo dục, làm việc, sinh hoạt vuichơi, người lớn cần biết tạo ra cơ hội để gần gũi các em, xóa bỏ mọingăn cách về tuổi tác và tâm lý, hòa mình trở nên đơn sơ như trẻ nhỏ,biết cách gợi ý tổ chức cùng chơi, cùng làm với các em, từ đó mới có dịpđể giúp đỡ, dạy dỗ các em một cách đầy đủ và kịp thời. Bên cạnh đó,cũng cần kích thích cho các em luôn háo hức chịu làm quen thêm vớinhiều bạn trai bạn gái mới đồng trang lứa ở trường lớp và khu xóm.Ở điểm này, người sống với các em phải là một quản trò đa năng, biếtbiến báo, lôi cuốn, trang bị nhiều kỹ năng thành thạo, thu hút được đámđông các em, đồng thời lại có vốn liếng kinh nghiệm về tâm lý để có thểtiếp cận mà lắng nghe và đối thoại với từng em. TRỞ VỀ3. Các em ôm ấm nhiều giấc mơ:Các em rất giàu trí tưởng tượng, nhiều khi quá tin vào những điều huyềnhoặc, những truyện cổ tích thần tiên, những truyện thần thoại dân gianđược kể trong các lớp học hoặc trước khi đi ngủ buổi tối. Từ đó các emtự thêu dệt những mơ mộng rất dễ thương đến bất ngờ.Sau này, lớn hơn một chút, tính thần thoại chuyển dần sang khía cạnhthần tượng hóa một cách đơn giản. Khi các em được tiếp xúc thân tìnhvới một người lớn nào đó có nhân cách cao thượng, các em sẽ nhanhchóng hình thành các ước mơ sẽ có được nhân cách ấy (ví dụ: Lớn lênem sẽ làm cô giáo như cô...; Mai mốt con sẽ đi tunhư cha...; Em sẽ là một Ronaldo của Việt Nam... ).Do đó, nếu người lớn biết khéo nương theo trí tưởng tượng và những mơmộng hồn nhiên trong sáng của các em, có thể hướng dẫn các em dầndần gạn lọc đi những nét viễn vông huyền hoặc để chuyển những giá trịtốt đẹp hiện thực nơi nhân cách các em.Bước đầu thấu hiểu được những nhu cầu khát vọng ngây thơ của các emrồi, vẫn chưa đủ, bởi tính khí các em luôn bị đột biến, thay đổi hoặc bịtổn thương. Do vậy, ngoài việc hòa mình cùng chơi, cùng trò chuyện vớicác em, người lớn còn cần khéo léo tạo sức thu hút lâu dài bền bỉ, bằngcách lồng các hoạt động tập thể vào các trò chơi (học và làm mà là chơi,chơi mà lại là học và làm một cách hữu ích ).Đồng thời, cũng đừng quên tiếp xúc riêng từng em, giúp các em tập nỗlực nho nhỏ để vươn lên trong từng khát vọng, từng ước mơ hồn nhiêncủa chính mình, mỗi ngày một chút theo phương pháp giáo dục tiệmtiến.Ở điểm này, người sống với các em phải là một người bạn trẻ trung, tâmhuyết, đáng tin cậy trong mọi mặt sinh hoạt vui nhộn cũng như tâm linhsâu lắng của các em. TRỞ VỀ4. Các em rất đa cảm, dễ xức động:Tâm hồn các em còn hết sức trong sáng hồn nhiên như trang giấy cònmới tinh. Ngay c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 281 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0