Tâm lý mẹ ảnh hưởng đến giấc ngủ của con
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.03 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi mang thai và lúc nuôi con, nếu tinh thần của người mẹ không được thoải mái sẽ khiến con bị mất ngủ, khó ngủ, hay ngủ không ngon giấc... Bác sĩ Thomas và các đồng nghiệp tại trường Đại học của Mỹ đã tiến hành nghiên cứu với 14.000 bà mẹ trẻ. Các chuyên gia đã đặt các câu hỏi liên quan đến quá trình mang thai và theo dõi giấc ngủ của những đứa bé trong các giai đoạn 6, 18 và 30 tháng tuổi. Kết quả cho thấy, những đứa con của các bà mẹ hay lo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý mẹ ảnh hưởng đến giấc ngủ của con Tâm lý mẹ ảnh hưởng đến giấc ngủ của con Khi mang thai và lúc nuôi con, nếu tinh thần của người mẹ không được thoải mái sẽ khiến con bị mất ngủ, khó ngủ, hay ngủ không ngon giấc... Bác sĩ Thomas và các đồng nghiệp tại trường Đại học của Mỹ đã tiến hành nghiên cứu với 14.000 bà mẹ trẻ. Các chuyên gia đã đặt các câu hỏi liên quan đến quá trình mang thai và theo dõi giấc ngủ của những đứa bé trong các giai đoạn 6, 18 và 30 tháng tuổi. Kết quả cho thấy, những đứa con của các bà mẹ hay lo lắng trong thời gian mang thai thường tỉnh giấc vào ban đêm, ngủ không ngon, hoặc không buồn ngủ. Ngay cả trong quá trình nuôi con, nếu tâm lý người mẹ không thoải mái, đặc biệt những bà mẹ bị suy nhược thần kinh sẽ khiến con họ bị mất ngủ. Khi quan sát giấc ngủ của một nhóm trẻ khỏe mạnh trong vòng một năm cho thấy, những trẻ có mẹ bị bất ổn tâm lý sẽ mất nhiều thời gian để chìm vào giấc ngủ hơn những trẻ được sinh ra bởi người mẹ có tâm lý thoải mái, ổn định. Nếu như ở trẻ bình thường chỉ mất từ 20-30 phút để chìm vào giấc ngủ say thì những trẻ có mẹ bị suy nhược thần kinh cần 80 - 100 phút. Bên cạnh đó, những đứa trẻ bình thường chỉ tỉnh giấc 2 lần/đêm, còn những trẻ có mẹ tâm lý an là 4 lần/đêm. Vì vậy, theo các chuyên gia, các bà mẹ khi mang thai và khi nuôi con nhỏ cần biết kiểm soát để không bị stress hay lo lắng, biết tạo niềm vui cho mình và học cách thư giãn để nuôi con tốt hơn. Nếu người lớn cần ngủ trung bình 8 giờ/ngày, thì các em nhỏ cần nhiều hơn như thế, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Các bác sỹ khuyên các em dưới 3 tuổi nên ngủ từ 12 đến 16 giờ/ngày. Từ 3 đến 13 tuổi ngủ 9 – 10 giờ/ngày. Theo ông Karen Spruyt - bác sỹ tâm lý học thần kinh chuyên khoa về rối loạn giấc ngủ của trẻ em cho biết: Khi trẻ thiếu ngủ sẽ có rất nhiều những biểu hiện tiêu cực. Một đứa trẻ thiếu ngủ thường dễ cáu giận hoặc nghịch ngợm quá mức. Khi thiếu ngủ trầm trọng, trẻ có thể bị trầm uất. Về lâu dài, việc thiếu ngủ triền miên sẽ làm sức học và sức khoẻ của trẻ giảm sút.” Theo: A family
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý mẹ ảnh hưởng đến giấc ngủ của con Tâm lý mẹ ảnh hưởng đến giấc ngủ của con Khi mang thai và lúc nuôi con, nếu tinh thần của người mẹ không được thoải mái sẽ khiến con bị mất ngủ, khó ngủ, hay ngủ không ngon giấc... Bác sĩ Thomas và các đồng nghiệp tại trường Đại học của Mỹ đã tiến hành nghiên cứu với 14.000 bà mẹ trẻ. Các chuyên gia đã đặt các câu hỏi liên quan đến quá trình mang thai và theo dõi giấc ngủ của những đứa bé trong các giai đoạn 6, 18 và 30 tháng tuổi. Kết quả cho thấy, những đứa con của các bà mẹ hay lo lắng trong thời gian mang thai thường tỉnh giấc vào ban đêm, ngủ không ngon, hoặc không buồn ngủ. Ngay cả trong quá trình nuôi con, nếu tâm lý người mẹ không thoải mái, đặc biệt những bà mẹ bị suy nhược thần kinh sẽ khiến con họ bị mất ngủ. Khi quan sát giấc ngủ của một nhóm trẻ khỏe mạnh trong vòng một năm cho thấy, những trẻ có mẹ bị bất ổn tâm lý sẽ mất nhiều thời gian để chìm vào giấc ngủ hơn những trẻ được sinh ra bởi người mẹ có tâm lý thoải mái, ổn định. Nếu như ở trẻ bình thường chỉ mất từ 20-30 phút để chìm vào giấc ngủ say thì những trẻ có mẹ bị suy nhược thần kinh cần 80 - 100 phút. Bên cạnh đó, những đứa trẻ bình thường chỉ tỉnh giấc 2 lần/đêm, còn những trẻ có mẹ tâm lý an là 4 lần/đêm. Vì vậy, theo các chuyên gia, các bà mẹ khi mang thai và khi nuôi con nhỏ cần biết kiểm soát để không bị stress hay lo lắng, biết tạo niềm vui cho mình và học cách thư giãn để nuôi con tốt hơn. Nếu người lớn cần ngủ trung bình 8 giờ/ngày, thì các em nhỏ cần nhiều hơn như thế, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Các bác sỹ khuyên các em dưới 3 tuổi nên ngủ từ 12 đến 16 giờ/ngày. Từ 3 đến 13 tuổi ngủ 9 – 10 giờ/ngày. Theo ông Karen Spruyt - bác sỹ tâm lý học thần kinh chuyên khoa về rối loạn giấc ngủ của trẻ em cho biết: Khi trẻ thiếu ngủ sẽ có rất nhiều những biểu hiện tiêu cực. Một đứa trẻ thiếu ngủ thường dễ cáu giận hoặc nghịch ngợm quá mức. Khi thiếu ngủ trầm trọng, trẻ có thể bị trầm uất. Về lâu dài, việc thiếu ngủ triền miên sẽ làm sức học và sức khoẻ của trẻ giảm sút.” Theo: A family
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0