Tâm lý Nghệ thuật “kể tội” sếp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi sếp sai, bạn sẽ góp ý thế nào? Câu trả lời ngắn gọn: Hết sức cẩn thận. Tuy nhiên, dù việc “thách thức” sếp ẩn chứa nhiều rủi ro nhưng nó vẫn có một vài tích cực nhất định vì khi bạn nói với với sếp những phản hồi có giá trị, ông ta sẽ coi bạn như một người tư vấn tin cậy.Trước khi định đưa ra ý kiến về lỗi lầm của sếp, hãy biết chắc rằng mình đã nắm rõ 7 lời khuyên sau đây: 1. Đừng tỏ ra giận dữThông thường, ai cũng có chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý "Nghệ thuật “kể tội” sếp " Nghệ thuật “kể tội” sếpKhi sếp sai, bạn sẽ góp ý thế nào? Câu trả lời ngắn gọn: Hết sức cẩn thận. Tuy nhiên, dùviệc “thách thức” sếp ẩn chứa nhiều rủi ro nhưng nó vẫn có một vài tích cực nhất định vìkhi bạn nói với với sếp những phản hồi có giá trị, ông ta sẽ coi bạn như một người tư vấntin cậy.Trước khi định đưa ra ý kiến về lỗi lầm của sếp, hãy biết chắc rằng mình đã nắmrõ 7 lời khuyên sau đây:1. Đừng tỏ ra giận dữThông thường, ai cũng có chính kiến của mình và luôn muốn bảo vệ nó. Vì vậy,việc sếp chưa nghe theo bạn hoặc tỏ thái độ cáu giận sau khi nghe bạn nói cũng làđiều dễ hiểu. Đừng bắt sếp phải hiểu ngay, hãy phân tích và tác động từng tí một,khơi dậy tính kiên nhẫn và sửa sai của sếp.Đừng cáu giận và mang tâm trạng đó đi kể lể với mọi người. Nó sẽ khiến quan hệcủa sếp và bạn xấu đi.2. Chọn thời điểm thích hợpTrước khi bắt đầu một cuộc tranh luận, bạn hãy hỏi sếp xem họ có đồng ý để bạnđưa ra ý kiến của mình không. Hầu hết mọi người đều muốn được cảnh báo trướckhi phải nghe những lời chỉ trích hay phê phán mạnh mẽ. Ngoài ra, bạn nên chờthời điểm thích hợp cho câu chuyện. Nếu khi đó sếp đang bận rộn hay lo lắng giảiquyết một công việc nào đó thì hãy quay trở về bàn làm việc và thử lại vào lúckhác.3. Nói có sách, mách có chứngHãy chuẩn bị những dữ liệu, sự kiện để chứng minh cho lời nói của mình và chỉ racái sai của sếp một cách thuyết phục. Các nhân viên thường là những người gầngũi nhất với các vấn đề phát sinh. Vì vậy, họ sẽ có nhiều tài liệu, dẫn chứng cụ thểmà có thể sếp không có.4. Nhấn mạnh trọng tâm“Bạn có thể bày tỏ hầu như bất kể thứ gì cho sếp nghe, miễn là bạn nói một vàiđiều gì đó tốt đẹp trước tiên” - Deborah Brown, một nhà tư vấn nghề nghiệp, đãviết như vậy. Đừng chỉ trích hay đổ trách nhiệm cho sếp ngay lập tức. Hãy nhấnmạnh trọng tâm vào những nhân tố quan trọng bất cứ khi nào bạn có thể.5. Chăm chú lắng ngheĐừng biến mình thành kẻ “độc thoại” trước sếp. Hãy cố gắng lôi kéo sếp vào cuộctranh luận và nỗ lực lắng nghe sếp nói thay vì chỉ tập trung vào “kể tội” sếp. Rấtcó thể sếp có những lý do hay động cơ hợp lý nào đó mà bạn chưa biết. Bằng việcchăm chú lắng nghe, bạn sẽ không chỉ biểu hiện sự quan tâm tới hoạt động củacông ty mà bạn còn có thể gây dựng lòng tin với sếp. Bạn cũng có thể nhìn nhậnthấu đáo hơn về những định hướng hiện tại và tương lai của công ty.6. Đối xử với sếp như với một khách hàng“Khi “kể tội” sếp, hãy trình bày những gì bạn muốn nói như thể bạn đang bán sảnphẩm cho một khách hàng”, Maura Schreier - nhà tư vấn bán hàng tại Mỹ - từngnói, “Các khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ theo cách mà họ mong muốn chứkhông phải theo cách mà chúng ta mong muốn”.Nếu sếp là một người cẩn trọng và kỹ tính, hãy dùng những hình ảnh và biểu đồ đểhỗ trợ cho lý lẽ, lập luận của mình. Điều quan trọng là làm sao để phong cách củabạn thích hợp với suy nghĩ, tính cách của sếp, khi bạn thể hiện quan điểm củamình.7. Đừng vội đầu hàngĐừng mong đợi chỉ một cuộc họp có thể khiến sếp làm theo những gì bạn mongmuốn. Hiếm có nhà quản lý sẵn sàng từ bỏ chính sách hay chiến lược của mìnhsau khi nghe ý kiến bất đồng đầu tiên, đặc biệt khi điều này đến từ cấp dưới.Thông thường, sếp có những suy nghĩ sâu sắc và nhiều kinh nghiệm hơn bạn. Dođó, họ sẽ dành thời gian suy nghĩ cẩn trọng trước khi ra quyết định. Một nỗ lựcđơn lẻ sẽ không thể tạo ra sự khác biệt.Đừng buông xuôi đầu hàng khi thấy sếp không nghe theo mình. Như vậy, bạn đãngầm công nhận rằng cái sai của sếp là đúng và chính bạn mới là người sai lầm.Chỉ trong những trường hợp bất khả kháng bạn mới nên rút lui một cách tế nhị vàchuyên nghiệp. Bạn nên cảm ơn sếp vì đã dành cho bạn một cơ hội để chia sẻ quanđiểm và tránh bất kỳ biểu hiện hờn dỗi nào.Hầu hết các sếp đều yêu thích những nhân viên thực sự quan tâm đến việc cảithiện tình hình của công ty. Nếu bạn vẫn là một nhân viên đầy nhiệt huyết sau mộtlần góp ý thất bại, thì lần kế tiếp, khi bạn có điều gì cần biểu lộ, chắc hẳn sếp dễdàng tiếp thu những điều bạn nói hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý "Nghệ thuật “kể tội” sếp " Nghệ thuật “kể tội” sếpKhi sếp sai, bạn sẽ góp ý thế nào? Câu trả lời ngắn gọn: Hết sức cẩn thận. Tuy nhiên, dùviệc “thách thức” sếp ẩn chứa nhiều rủi ro nhưng nó vẫn có một vài tích cực nhất định vìkhi bạn nói với với sếp những phản hồi có giá trị, ông ta sẽ coi bạn như một người tư vấntin cậy.Trước khi định đưa ra ý kiến về lỗi lầm của sếp, hãy biết chắc rằng mình đã nắmrõ 7 lời khuyên sau đây:1. Đừng tỏ ra giận dữThông thường, ai cũng có chính kiến của mình và luôn muốn bảo vệ nó. Vì vậy,việc sếp chưa nghe theo bạn hoặc tỏ thái độ cáu giận sau khi nghe bạn nói cũng làđiều dễ hiểu. Đừng bắt sếp phải hiểu ngay, hãy phân tích và tác động từng tí một,khơi dậy tính kiên nhẫn và sửa sai của sếp.Đừng cáu giận và mang tâm trạng đó đi kể lể với mọi người. Nó sẽ khiến quan hệcủa sếp và bạn xấu đi.2. Chọn thời điểm thích hợpTrước khi bắt đầu một cuộc tranh luận, bạn hãy hỏi sếp xem họ có đồng ý để bạnđưa ra ý kiến của mình không. Hầu hết mọi người đều muốn được cảnh báo trướckhi phải nghe những lời chỉ trích hay phê phán mạnh mẽ. Ngoài ra, bạn nên chờthời điểm thích hợp cho câu chuyện. Nếu khi đó sếp đang bận rộn hay lo lắng giảiquyết một công việc nào đó thì hãy quay trở về bàn làm việc và thử lại vào lúckhác.3. Nói có sách, mách có chứngHãy chuẩn bị những dữ liệu, sự kiện để chứng minh cho lời nói của mình và chỉ racái sai của sếp một cách thuyết phục. Các nhân viên thường là những người gầngũi nhất với các vấn đề phát sinh. Vì vậy, họ sẽ có nhiều tài liệu, dẫn chứng cụ thểmà có thể sếp không có.4. Nhấn mạnh trọng tâm“Bạn có thể bày tỏ hầu như bất kể thứ gì cho sếp nghe, miễn là bạn nói một vàiđiều gì đó tốt đẹp trước tiên” - Deborah Brown, một nhà tư vấn nghề nghiệp, đãviết như vậy. Đừng chỉ trích hay đổ trách nhiệm cho sếp ngay lập tức. Hãy nhấnmạnh trọng tâm vào những nhân tố quan trọng bất cứ khi nào bạn có thể.5. Chăm chú lắng ngheĐừng biến mình thành kẻ “độc thoại” trước sếp. Hãy cố gắng lôi kéo sếp vào cuộctranh luận và nỗ lực lắng nghe sếp nói thay vì chỉ tập trung vào “kể tội” sếp. Rấtcó thể sếp có những lý do hay động cơ hợp lý nào đó mà bạn chưa biết. Bằng việcchăm chú lắng nghe, bạn sẽ không chỉ biểu hiện sự quan tâm tới hoạt động củacông ty mà bạn còn có thể gây dựng lòng tin với sếp. Bạn cũng có thể nhìn nhậnthấu đáo hơn về những định hướng hiện tại và tương lai của công ty.6. Đối xử với sếp như với một khách hàng“Khi “kể tội” sếp, hãy trình bày những gì bạn muốn nói như thể bạn đang bán sảnphẩm cho một khách hàng”, Maura Schreier - nhà tư vấn bán hàng tại Mỹ - từngnói, “Các khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ theo cách mà họ mong muốn chứkhông phải theo cách mà chúng ta mong muốn”.Nếu sếp là một người cẩn trọng và kỹ tính, hãy dùng những hình ảnh và biểu đồ đểhỗ trợ cho lý lẽ, lập luận của mình. Điều quan trọng là làm sao để phong cách củabạn thích hợp với suy nghĩ, tính cách của sếp, khi bạn thể hiện quan điểm củamình.7. Đừng vội đầu hàngĐừng mong đợi chỉ một cuộc họp có thể khiến sếp làm theo những gì bạn mongmuốn. Hiếm có nhà quản lý sẵn sàng từ bỏ chính sách hay chiến lược của mìnhsau khi nghe ý kiến bất đồng đầu tiên, đặc biệt khi điều này đến từ cấp dưới.Thông thường, sếp có những suy nghĩ sâu sắc và nhiều kinh nghiệm hơn bạn. Dođó, họ sẽ dành thời gian suy nghĩ cẩn trọng trước khi ra quyết định. Một nỗ lựcđơn lẻ sẽ không thể tạo ra sự khác biệt.Đừng buông xuôi đầu hàng khi thấy sếp không nghe theo mình. Như vậy, bạn đãngầm công nhận rằng cái sai của sếp là đúng và chính bạn mới là người sai lầm.Chỉ trong những trường hợp bất khả kháng bạn mới nên rút lui một cách tế nhị vàchuyên nghiệp. Bạn nên cảm ơn sếp vì đã dành cho bạn một cơ hội để chia sẻ quanđiểm và tránh bất kỳ biểu hiện hờn dỗi nào.Hầu hết các sếp đều yêu thích những nhân viên thực sự quan tâm đến việc cảithiện tình hình của công ty. Nếu bạn vẫn là một nhân viên đầy nhiệt huyết sau mộtlần góp ý thất bại, thì lần kế tiếp, khi bạn có điều gì cần biểu lộ, chắc hẳn sếp dễdàng tiếp thu những điều bạn nói hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm tâm lý nghệ thuật sống kỹ năng đàm phán kỹ năng giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 544 6 0 -
30 trang 463 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0