TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.57 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng khi mạch âm kiểu rối loạn: Triệu chứng chủ yếu xuất hiện khi mạch âm kiểu bị rối loạn là tình trạng ngủ gà hoặc ly bì. Thiên Đại luận, sách Linh khu có đoạn: “Khi mà vệ khí lưu lại ở âm phận mà không vận hành đến được nơi dương phận thì âm khí sẽ bị thịnh. Âm khí thịnh thì mạch âm kiểu đầy.... vì thế mắt cứ phải nhắm lại”. Thiên thứ 21 (Hàn nhiệt bệnh), sách Linh khu có đoạn: “Khi đầu hay mắt bị khổ thống, thủ huyệt nằm ở giữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 5) TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 5) 3. Triệu chứng khi mạch âm kiểu rối loạn: Triệu chứng chủ yếu xuất hiện khi mạch âm kiểu bị rối loạn là tình trạngngủ gà hoặc ly bì. Thiên Đại luận, sách Linh khu có đoạn: “Khi mà vệ khí lưu lại ở âm phậnmà không vận hành đến được nơi dương phận thì âm khí sẽ bị thịnh. Âm khí thịnhthì mạch âm kiểu đầy.... vì thế mắt cứ phải nhắm lại”. Thiên thứ 21 (Hàn nhiệt bệnh), sách Linh khu có đoạn: “Khi đầu hay mắt bịkhổ thống, thủ huyệt nằm ở giữa 2 đường gân giữa cổ nhập vào não. Đây là nơitương biệt với mạch âm kiểu và Dương kiểu, là nơi giao hội giữa các đường kinhâm dương, là nơi mà mạch Dương kiểu nhập vào âm và mạch âm kiểu xuất ra ởdương để rồi giao nhau ở khóe mắt trong. Khi nào dương khí thịnh thì mắt mởtrừng, khi nào âm khí thịnh thì mắt nhắm lại”. Để tổng kết về triệu chứng chủ yếu của mạch âm kiểu khi bị rối loạn, có thểnêu ra đây đoạn văn sau trong Trung y học khái luận, chương I: “Khi mạch âmkiểu bị rối loạn, dương khí của cơ thể bị hư, âm khí trở nên thịnh. Vì thế ngườibệnh luôn luôn cảm thấy buồn ngủ”. Một triệu chứng khác cũng được đề cập trong những tài liệu kinh điển khimạch âm kiểu bị rối loạn là chứng nói khó. Thiên 41, sách Tố vấn có đoạn: “Mạchâm kiểu cảm phải ngoại tà, làm đau thắt lưng lan đến cổ, người bệnh nhìn thấy mờ. Nếu cảm nặng, thời người ngửa ra sau, lưỡi cứng và khôngnói ra được”. Ngoài ra mạch âm kiểu còn được đề cập đến trong trị liệu chứng đaunhức mà vị trí đau khó xác định. Thiên Quan năng, sách Linh khu có đoạn: “Nếu có chứng đau nhức màkhông có bộ vị nhất định, ta chọn huyệt thân mạch là nơi mà mạch Dương kiểu điqua, hoặc huyệt chiếu hải là nơi mà mạch âm kiểu đi qua; ở người đàn ông thì tachọn mạch Dương kiểu, ở người đàn bà thì ta chọn mạch âm kiểu”. 4. Huyệt khai (giao hội huyệt) của mạch âm kiểu và cách sử dụng: Huyệt khai của mạch âm kiểu là huyệt chiếu hải của kinh Thận, nằm ở hõmdưới mắt cá trong. Huyệt chiếu hải có quan hệ với huyệt liệt khuyết trong mốiquan hệ chủ - khách của hệ thống mạch Nhâm và mạch âm kiểu. Theo sách Châm cứu đại thành thì huyệt chiếu hải được sử dụng trongnhững trường hợp co thắt thanh quản, tiểu đau, đau bụng dưới, đau vùng hố chậu,tiểu máu lẫn đàm nhớt. Trên người phụ nữ, có thể dùng điều trị khó sinh do tửcung không co bóp, rong kinh. Phương pháp sử dụng: - Trước tiên là châm huyệt chiếu hải. - Kế tiếp là châm nhữmg huyệt trị triệu chứng. - Cuối cùng chấm dứt với huyệt liệt khuyết. IV. HỆ THỐNG MẠCH ĐỐC, MẠCH DƯƠNG KIỂU Mạch Đốc và mạch Dương kiểu hợp thành hệ thống mạch thứ nhất mangtính chất dương. Cả 2 mạch đều có một đặc điểm chung là phân bố ở vùng phầndương của cơ thể và hợp nhau ở huyệt tình minh nhánh lên của mạch Đốc theokinh cân của túc thái dương đến cổ, mặt rồi đến huyệt tình minh. Mạch Dươngkiểu chạy theo vùng dương của cơ thể lên mặt và tận cùng ở huyệt tình minh). A. MẠCH ĐỐC 1. Lộ trình đường kinh: - Mạch Đốc bắt nguồn từ Thận, chạy đến huyệt hội âm, chạy tiếp đến huyệttrường cường. Từ đây đường kinh chạy tiếp lên trên dọc theo cột sống đến cổ tạihuyệt phong phủ (từ đây đường kinh có nhánh đi sâu vào não), chạy tiếp lên đỉnhđầu đến huyệt bách hội, vòng ra trước trán, xuống mũi, môi trên (huyệt nhântrung) và ngân giao ở nướu răng hàm trên. Từ huyệt phong phủ (ở gáy), có nhánh đi ngược xuống 2 bả vai để nối vớikinh cân của túc thái dương Bàng quang, chạy tiếp xuống mông và tận cùng ở bộsinh dục - tiết niệu. Từ đây (từ huyệt trung cực) xuất phát 2 nhánh: - Nhánh đi lên trên: theo kinh cân Tỳ đến rốn. Tiếp tục đi lên theo mặt sauthành bụng, qua Tâm, xuất hiện trở ra ngoài da ở ngực để nối với kinh cân củaBàng quang ở ngực, chạy tiếp đến cổ, mặt, đi sâu vào đồng tử và chấm dứt ở huyệttình minh. - Nhánh đi xuống: theo bộ phận sinh dục - tiết niệu đến trực tràng, đếnmông (nối với kinh cân Bàng quang tại đây) rồi chạy ngược lên đầu đến tận cùngở huyệt tình minh (từ đây đi sâu vào não). Lại theo kinh chính Thận đi xuống đếnthắt lưng ở huyệt Thận du rồi cho nhánh đi vào Thận. 2. Những mối liên hệ của mạch Đốc: Mạch Đốc nhận tất cả kinh khí từ các đường kinh dương của cơ thể (bể củacác kinh dương). Mạch Đốc cùng với tất cả những kinh dương (thái dương, dươngminh, thiếu dương) hòa hợp với nhau và tạo thành dương của cơ thể. Mạch Đốc cótác dụng: - Điều chỉnh và phấn chấn dương khí toàn thân. - Duy trì nguyên khí của cơ thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 5) TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 5) 3. Triệu chứng khi mạch âm kiểu rối loạn: Triệu chứng chủ yếu xuất hiện khi mạch âm kiểu bị rối loạn là tình trạngngủ gà hoặc ly bì. Thiên Đại luận, sách Linh khu có đoạn: “Khi mà vệ khí lưu lại ở âm phậnmà không vận hành đến được nơi dương phận thì âm khí sẽ bị thịnh. Âm khí thịnhthì mạch âm kiểu đầy.... vì thế mắt cứ phải nhắm lại”. Thiên thứ 21 (Hàn nhiệt bệnh), sách Linh khu có đoạn: “Khi đầu hay mắt bịkhổ thống, thủ huyệt nằm ở giữa 2 đường gân giữa cổ nhập vào não. Đây là nơitương biệt với mạch âm kiểu và Dương kiểu, là nơi giao hội giữa các đường kinhâm dương, là nơi mà mạch Dương kiểu nhập vào âm và mạch âm kiểu xuất ra ởdương để rồi giao nhau ở khóe mắt trong. Khi nào dương khí thịnh thì mắt mởtrừng, khi nào âm khí thịnh thì mắt nhắm lại”. Để tổng kết về triệu chứng chủ yếu của mạch âm kiểu khi bị rối loạn, có thểnêu ra đây đoạn văn sau trong Trung y học khái luận, chương I: “Khi mạch âmkiểu bị rối loạn, dương khí của cơ thể bị hư, âm khí trở nên thịnh. Vì thế ngườibệnh luôn luôn cảm thấy buồn ngủ”. Một triệu chứng khác cũng được đề cập trong những tài liệu kinh điển khimạch âm kiểu bị rối loạn là chứng nói khó. Thiên 41, sách Tố vấn có đoạn: “Mạchâm kiểu cảm phải ngoại tà, làm đau thắt lưng lan đến cổ, người bệnh nhìn thấy mờ. Nếu cảm nặng, thời người ngửa ra sau, lưỡi cứng và khôngnói ra được”. Ngoài ra mạch âm kiểu còn được đề cập đến trong trị liệu chứng đaunhức mà vị trí đau khó xác định. Thiên Quan năng, sách Linh khu có đoạn: “Nếu có chứng đau nhức màkhông có bộ vị nhất định, ta chọn huyệt thân mạch là nơi mà mạch Dương kiểu điqua, hoặc huyệt chiếu hải là nơi mà mạch âm kiểu đi qua; ở người đàn ông thì tachọn mạch Dương kiểu, ở người đàn bà thì ta chọn mạch âm kiểu”. 4. Huyệt khai (giao hội huyệt) của mạch âm kiểu và cách sử dụng: Huyệt khai của mạch âm kiểu là huyệt chiếu hải của kinh Thận, nằm ở hõmdưới mắt cá trong. Huyệt chiếu hải có quan hệ với huyệt liệt khuyết trong mốiquan hệ chủ - khách của hệ thống mạch Nhâm và mạch âm kiểu. Theo sách Châm cứu đại thành thì huyệt chiếu hải được sử dụng trongnhững trường hợp co thắt thanh quản, tiểu đau, đau bụng dưới, đau vùng hố chậu,tiểu máu lẫn đàm nhớt. Trên người phụ nữ, có thể dùng điều trị khó sinh do tửcung không co bóp, rong kinh. Phương pháp sử dụng: - Trước tiên là châm huyệt chiếu hải. - Kế tiếp là châm nhữmg huyệt trị triệu chứng. - Cuối cùng chấm dứt với huyệt liệt khuyết. IV. HỆ THỐNG MẠCH ĐỐC, MẠCH DƯƠNG KIỂU Mạch Đốc và mạch Dương kiểu hợp thành hệ thống mạch thứ nhất mangtính chất dương. Cả 2 mạch đều có một đặc điểm chung là phân bố ở vùng phầndương của cơ thể và hợp nhau ở huyệt tình minh nhánh lên của mạch Đốc theokinh cân của túc thái dương đến cổ, mặt rồi đến huyệt tình minh. Mạch Dươngkiểu chạy theo vùng dương của cơ thể lên mặt và tận cùng ở huyệt tình minh). A. MẠCH ĐỐC 1. Lộ trình đường kinh: - Mạch Đốc bắt nguồn từ Thận, chạy đến huyệt hội âm, chạy tiếp đến huyệttrường cường. Từ đây đường kinh chạy tiếp lên trên dọc theo cột sống đến cổ tạihuyệt phong phủ (từ đây đường kinh có nhánh đi sâu vào não), chạy tiếp lên đỉnhđầu đến huyệt bách hội, vòng ra trước trán, xuống mũi, môi trên (huyệt nhântrung) và ngân giao ở nướu răng hàm trên. Từ huyệt phong phủ (ở gáy), có nhánh đi ngược xuống 2 bả vai để nối vớikinh cân của túc thái dương Bàng quang, chạy tiếp xuống mông và tận cùng ở bộsinh dục - tiết niệu. Từ đây (từ huyệt trung cực) xuất phát 2 nhánh: - Nhánh đi lên trên: theo kinh cân Tỳ đến rốn. Tiếp tục đi lên theo mặt sauthành bụng, qua Tâm, xuất hiện trở ra ngoài da ở ngực để nối với kinh cân củaBàng quang ở ngực, chạy tiếp đến cổ, mặt, đi sâu vào đồng tử và chấm dứt ở huyệttình minh. - Nhánh đi xuống: theo bộ phận sinh dục - tiết niệu đến trực tràng, đếnmông (nối với kinh cân Bàng quang tại đây) rồi chạy ngược lên đầu đến tận cùngở huyệt tình minh (từ đây đi sâu vào não). Lại theo kinh chính Thận đi xuống đếnthắt lưng ở huyệt Thận du rồi cho nhánh đi vào Thận. 2. Những mối liên hệ của mạch Đốc: Mạch Đốc nhận tất cả kinh khí từ các đường kinh dương của cơ thể (bể củacác kinh dương). Mạch Đốc cùng với tất cả những kinh dương (thái dương, dươngminh, thiếu dương) hòa hợp với nhau và tạo thành dương của cơ thể. Mạch Đốc cótác dụng: - Điều chỉnh và phấn chấn dương khí toàn thân. - Duy trì nguyên khí của cơ thể. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tám mạch khác kinh Kỳ kinh bát mạch châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0