Tầm nhìn sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận học thuyết Mác
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 54.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh đã thực hiện cuộc đối thoại thứ ba giữa hai nền văn minh phương Đông vàphương Tây. Kết quả là Hồ Chí Minh, đã cùng một lúc gặp nhân loại cũ của thế giới cũ vàphát hiện ra nhân loại mới của thế giới mới để rồi kiên định suốt đời đứng về phía nhânloại mới nhằm tìm đường giải phóng và phát triển cho dân tộc và nhân loại cần lao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm nhìn sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận học thuyết Mác Tầm nhìn sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận học thuyết Mác Hoàng Văn LânHồ Chí Minh đã thực hiện cuộc đối thoại thứ ba giữa hai nền văn minh phương Đông vàphương Tây. Kết quả là Hồ Chí Minh, đã cùng một lúc gặp nhân loại cũ của thế giới cũ vàphát hiện ra nhân loại mới của thế giới mới để rồi kiên định suốt đời đứng về phía nhânloại mới nhằm tìm đường giải phóng và phát triển cho dân tộc và nhân loại cần lao.Không lâu trước khi qua đời (2-9-1969), Hồ Chí Minh đã trả lời nhà báo người Mỹ Anna LouiseStrong về quyết định “đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác của mình” như sau:“Những người Việt Nam, trong đó có cả cha tôi, thường tự hỏi nước nào có thể giúp phá bỏ áchđô hộ của người Pháp. Một số cho rằng Nhật Bản, những người khác cho rằng nước Anh và mộtsố khác lại cho rằng nước Mỹ. Tôi cho rằng cần phải ra nước ngoài để tự tìm câu trả lời chomình. Sau khi tôi biết họ được sống ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào mình” (1).Đây là điều căn bản quyết định tầm nhìn sáng tạo và chiến lược của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minhđã lên đường với một hành lý trí tuệ với những thành tố chủ yếu sau đây:1. Tư tưởng và văn hoá phương Đông, tóm lại là cả một nền văn minh phương Đông mà các sĩphu yêu nước đầu thế kỷ trước đã gọi là “văn minh tĩnh” để đối chọi với văn minh phương Tâyđược họ gọi là “văn minh động”.2. Truyền thống độc lập của cộng đồng dân tộc Việt Nam với đỉnh cao là tư tưởng “các đế nhấtphương” (mỗi bên làm một phương) được Nguyễn Trãi (1380 – 1442) xác định từ đầu thế kỷ XVvà tư tưởng để thắng địch thì cần phải hiểu địch vốn thường được Nguyễn Sinh sắc nhắc nhởđể giáo huấn Nguyễn Tất Thành.3. Kinh nghiệm trong quá trình thất bại của toàn bộ các phong trào chống Pháp suốt nửa sau thếkỷ XIX cho đến đầu thế kỷ XX, bất chấp những hành động oanh liệt, những hy sinh to lớn“trong cuộc đấu tranh tuyệt vọng của một dân tộc bị áp bức” (2).4. Sự lan tràn không thể đảo ngược của làn sóng văn minh công nghiệp từ Đại Tây Dương quaẤn Độ Dương, Thái Bình Dương, rồi xâm nhập vào khắp châu Phi và châu Á. Những nhận thứcvề sự thức tỉnh của châu Á, về công cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản, về ba chữ Pháp Tự do,Bình đẳng, Bác ái được nghe từ lúc 13 tuổi…Nhưng trong khi đó, bằng cách cản trở văn minh vàtiến bộ của dân tộc An Nam, người Pháp vĩnh viễn đặt dân tộc này ra ngoài lề của nền văn minhthế giới…(3).Hồ Chí Minh đã lên đường tới Pháp để tìm hiểu tận nguồn bí quyết thành công của phương Tâyvà rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữTự do, Bình đẳng, Bác ái ấy. Và chính sự “tìm hiểu tận nguồn” ấy đã thúc đẩy Hồ Chí Minh tựnguyện gia nhập vào hầu như toàn bộ đời sống chính trị thế giới đang sôi động trên khắp hànhtinh do Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất cùng với chấn động vạch thời đại của Cách mạngTháng Mười Nga 1917. Có thể nói cơ sở của sự nghiệp cách mạng sau này của Hồ Chí Minh đãđược định hình trong suốt 6 năm trường (từ 6-1911 đến 12-1917). Hồ Chí Minh liên tục xuyên cácđại dương, các châu lục để khám phá thế giới cũ, phát hiện thế giới mới ấy.Trong thời gian đi thăm nước Pháp, ngày 12-7-1946, Hồ Chí Minh trong một cuộc họp báo có nhàbáo hỏi: “Thưa Chủ tịch, chúng tôi có nghe nói Chủ tịch tuyên bố rằng Chủ tịch có xu hướngcộng sản, nhưng có phải Ngài cho rằng nước Việt nam chưa có thể cộng sản hoá được trướcmột thời hạn là 50 năm không?” Hồ Chí Minh đã trả lời như sau : “ Tất cả mọi người đều cóquyền nghiên cứu một chủ nghĩa. Riêng tôi, tôi đã nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác. Cách đây 2000năm Đức Chúa Giê-su đã nói là ta phải yêu mến các kẻ thù của ta. Điều đó đến bây giờ vẫn chưathể thực hiện được.Còn khi nào chủ nghĩa Các Mác thực hiện được thì tôi không thể trả lời được. Muốn cho chủnghĩa cộng sản thực hiện đựợc, cần phải có đất kỹ nghệ, đất nông nghiệp và tất cả mọi ngườiđều được phát triển hết khả năng của mình. Ở nước chúng tôi, những điều kiện ấy chưa có đủ”(4).Ở đây, có điều cần phải nhấn mạnh là, việc Hồ Chí Minh tiếp nhận học thuyết Mác không phảilà một biệt lệ, ngay cả đối với người Việt Nam. Cách mạng tháng mười Nga(7-11-1917) thắnglợi đã trực tiếp dẫn tới sự ra đời của Quốc tế cộng sản và các phân bộ của QTCS: tất cả đã lôicuốn các quốc gia, các dân tộc khắp hành tinh chúng ta vào một cao trào cách mạng mang tính thếgiới. Trong tình thế đó, việc tiếp nhận học thuyết Mác đã trở thành một hiện tượng phổ biếnkhông những ở châu Âu và Bắc Mỹ mà còn ở các quốc gia cũ và mới phân chia theo điều ướcVersailles (1919) nằm trong hệ thống thuộc địa thế giới từ châu Á sang châu Phi, châu Mỹ La tinhnữa.Nưng ở đây, điều không thể không nhấn mạnh là, chính do xuất phát từ tư thế và hành lý trí tuệ,hành trang tinh thần(còn được bổ sung bằng quá trình khám phá thế giới cũ, phát hiện thế giớimới vừa nêu) t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm nhìn sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận học thuyết Mác Tầm nhìn sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận học thuyết Mác Hoàng Văn LânHồ Chí Minh đã thực hiện cuộc đối thoại thứ ba giữa hai nền văn minh phương Đông vàphương Tây. Kết quả là Hồ Chí Minh, đã cùng một lúc gặp nhân loại cũ của thế giới cũ vàphát hiện ra nhân loại mới của thế giới mới để rồi kiên định suốt đời đứng về phía nhânloại mới nhằm tìm đường giải phóng và phát triển cho dân tộc và nhân loại cần lao.Không lâu trước khi qua đời (2-9-1969), Hồ Chí Minh đã trả lời nhà báo người Mỹ Anna LouiseStrong về quyết định “đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác của mình” như sau:“Những người Việt Nam, trong đó có cả cha tôi, thường tự hỏi nước nào có thể giúp phá bỏ áchđô hộ của người Pháp. Một số cho rằng Nhật Bản, những người khác cho rằng nước Anh và mộtsố khác lại cho rằng nước Mỹ. Tôi cho rằng cần phải ra nước ngoài để tự tìm câu trả lời chomình. Sau khi tôi biết họ được sống ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào mình” (1).Đây là điều căn bản quyết định tầm nhìn sáng tạo và chiến lược của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minhđã lên đường với một hành lý trí tuệ với những thành tố chủ yếu sau đây:1. Tư tưởng và văn hoá phương Đông, tóm lại là cả một nền văn minh phương Đông mà các sĩphu yêu nước đầu thế kỷ trước đã gọi là “văn minh tĩnh” để đối chọi với văn minh phương Tâyđược họ gọi là “văn minh động”.2. Truyền thống độc lập của cộng đồng dân tộc Việt Nam với đỉnh cao là tư tưởng “các đế nhấtphương” (mỗi bên làm một phương) được Nguyễn Trãi (1380 – 1442) xác định từ đầu thế kỷ XVvà tư tưởng để thắng địch thì cần phải hiểu địch vốn thường được Nguyễn Sinh sắc nhắc nhởđể giáo huấn Nguyễn Tất Thành.3. Kinh nghiệm trong quá trình thất bại của toàn bộ các phong trào chống Pháp suốt nửa sau thếkỷ XIX cho đến đầu thế kỷ XX, bất chấp những hành động oanh liệt, những hy sinh to lớn“trong cuộc đấu tranh tuyệt vọng của một dân tộc bị áp bức” (2).4. Sự lan tràn không thể đảo ngược của làn sóng văn minh công nghiệp từ Đại Tây Dương quaẤn Độ Dương, Thái Bình Dương, rồi xâm nhập vào khắp châu Phi và châu Á. Những nhận thứcvề sự thức tỉnh của châu Á, về công cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản, về ba chữ Pháp Tự do,Bình đẳng, Bác ái được nghe từ lúc 13 tuổi…Nhưng trong khi đó, bằng cách cản trở văn minh vàtiến bộ của dân tộc An Nam, người Pháp vĩnh viễn đặt dân tộc này ra ngoài lề của nền văn minhthế giới…(3).Hồ Chí Minh đã lên đường tới Pháp để tìm hiểu tận nguồn bí quyết thành công của phương Tâyvà rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữTự do, Bình đẳng, Bác ái ấy. Và chính sự “tìm hiểu tận nguồn” ấy đã thúc đẩy Hồ Chí Minh tựnguyện gia nhập vào hầu như toàn bộ đời sống chính trị thế giới đang sôi động trên khắp hànhtinh do Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất cùng với chấn động vạch thời đại của Cách mạngTháng Mười Nga 1917. Có thể nói cơ sở của sự nghiệp cách mạng sau này của Hồ Chí Minh đãđược định hình trong suốt 6 năm trường (từ 6-1911 đến 12-1917). Hồ Chí Minh liên tục xuyên cácđại dương, các châu lục để khám phá thế giới cũ, phát hiện thế giới mới ấy.Trong thời gian đi thăm nước Pháp, ngày 12-7-1946, Hồ Chí Minh trong một cuộc họp báo có nhàbáo hỏi: “Thưa Chủ tịch, chúng tôi có nghe nói Chủ tịch tuyên bố rằng Chủ tịch có xu hướngcộng sản, nhưng có phải Ngài cho rằng nước Việt nam chưa có thể cộng sản hoá được trướcmột thời hạn là 50 năm không?” Hồ Chí Minh đã trả lời như sau : “ Tất cả mọi người đều cóquyền nghiên cứu một chủ nghĩa. Riêng tôi, tôi đã nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác. Cách đây 2000năm Đức Chúa Giê-su đã nói là ta phải yêu mến các kẻ thù của ta. Điều đó đến bây giờ vẫn chưathể thực hiện được.Còn khi nào chủ nghĩa Các Mác thực hiện được thì tôi không thể trả lời được. Muốn cho chủnghĩa cộng sản thực hiện đựợc, cần phải có đất kỹ nghệ, đất nông nghiệp và tất cả mọi ngườiđều được phát triển hết khả năng của mình. Ở nước chúng tôi, những điều kiện ấy chưa có đủ”(4).Ở đây, có điều cần phải nhấn mạnh là, việc Hồ Chí Minh tiếp nhận học thuyết Mác không phảilà một biệt lệ, ngay cả đối với người Việt Nam. Cách mạng tháng mười Nga(7-11-1917) thắnglợi đã trực tiếp dẫn tới sự ra đời của Quốc tế cộng sản và các phân bộ của QTCS: tất cả đã lôicuốn các quốc gia, các dân tộc khắp hành tinh chúng ta vào một cao trào cách mạng mang tính thếgiới. Trong tình thế đó, việc tiếp nhận học thuyết Mác đã trở thành một hiện tượng phổ biếnkhông những ở châu Âu và Bắc Mỹ mà còn ở các quốc gia cũ và mới phân chia theo điều ướcVersailles (1919) nằm trong hệ thống thuộc địa thế giới từ châu Á sang châu Phi, châu Mỹ La tinhnữa.Nưng ở đây, điều không thể không nhấn mạnh là, chính do xuất phát từ tư thế và hành lý trí tuệ,hành trang tinh thần(còn được bổ sung bằng quá trình khám phá thế giới cũ, phát hiện thế giớimới vừa nêu) t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
câu hỏi tư tưởng tài liệu tư tưởng ôn tập môn tư tưởng môn tư tưởng hồ chí minh giáo trình môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi về Tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 121 0 0 -
XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
64 trang 88 0 0 -
Bài tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
7 trang 79 0 0 -
Bải giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
64 trang 65 0 0 -
Tài liệu TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
16 trang 48 0 0 -
300 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (có đáp án)
50 trang 30 0 0 -
Bài thu hoạch khi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh
1 trang 30 0 0 -
Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
26 trang 24 0 0 -
Ôn tập môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh
13 trang 22 0 0 -
Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2 trang 22 0 0