Tầm nhìn Việt Nam trong phát triển thị trường bán lẻ nội địa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.67 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sơ lược lịch sử phát triển của thị trường bán lẻ trên thế giới, chú trọng đến hệ thống bán lẻ bao gồm cả tập tính của những nhà bán lẻ hiện đại cũng như tác động của chúng đến các đơn vị xử lý và chế biến, các cơ sở bán sỉ và người nông dân (thượng nguồn trong chuỗi bán lẻ), cùng với người tiêu dùng và những nhà bán lẻ truyền thống (hạ lưu trong chuỗi), từ đó áp dụng vào hiện trạng Việt Nam dưới dạng phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) nhằm giúp nhà nước phát triển tầm nhìn – tạo tiền đề cho công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường bán lẻ nội địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm nhìn Việt Nam trong phát triển thị trường bán lẻ nội địa Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 TẦM NHÌN VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ NỘI ĐỊA Mai Nguyên Thanh* Học viện Hành chính Quốc gia *Email: Mnthanh82@gmail.com (Ngày nhận bài: 23/06/2016; Ngày duyệt đăng: 18/08/2016) TÓM TẮT Việt Nam là một nước có thị trường bán lẻ phát triển rất nhanh trên thế giới trong khi sự chuẩn bị về chính sách và nội lực của doanh nghiệp trong nước vẫn chưa sẵn sàng. Bài viết sơ lược lịch sử phát triển của thị trường bán lẻ trên thế giới, chú trọng đến hệ thống bán lẻ bao gồm cả tập tính của những nhà bán lẻ hiện đại cũng như tác động của chúng đến các đơn vị xử lý và chế biến, các cơ sở bán sỉ và người nông dân (thượng nguồn trong chuỗi bán lẻ), cùng với người tiêu dùng và những nhà bán lẻ truyền thống (hạ lưu trong chuỗi), từ đó áp dụng vào hiện trạng Việt Nam dưới dạng phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) nhằm giúp nhà nước phát triển tầm nhìn – tạo tiền đề cho công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường bán lẻ nội địa. VIETNAM VISION IN DOMESTIC RETAIL MARKET DEVELOPMENT Mai Nguyen Thanh* National Academy of Public Administration *Corresponding Author: mnthanh82@gmail.com ABSTRACT Vietnam is catergorized among “third waves countries” with very rapid rate of expansion of modern retails (Reardon and Berdegue 2006). Meanwhile, the national “capital asset” – government policy and domestic business capacity – is not yet ready. This paper does the literature review regarding the trends of development of the modern retail industry globally including the behaviors of modern retailed firms and the impacts to the upstream in the system (processors, wholesaler and farmers) and the downstream (customers and traditional retailers). This literature review then will be applied to the case of Vietnam via SWOT analysis for building the government vision, serving the first step in constructing the national strategies for domestic retail market development. Keywords: third waves countries, modern retails, government policy, upstream, downstream LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ lược cạnh tranh của các nhà bán lẻ. Ông TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN THẾ GIỚI nghiên cứu thị trường Trung Quốc và xác định Reardon và Berdegue (2006) căn cứ vào thời chiến lược chuyển đổi của doanh nghiệp trong điểm bùng nổ và đặc tính để phân sự phát triển hoạt động bán lẻ như sau: bảo vệ vị trí hàng của thị trường bán lẻ hiện đại trên thế giới đầu trên phạm vi toàn cầu; tìm kiếm cơ hội; cơ thành ba làn sóng, với làn sóng thứ tư mới hội lựa chọn định dạng tiên phong; mở rộng manh nha ở các nước nghèo nhất. Các cơ sở định dạng: sự tương thích với quốc gia mà bán lẻ hiện đại trước tiên phát triển ở thành thị công ty đặt trụ sở; và định vị cạnh tranh có sau đó tiến dần về vùng ngoại biên và nông định hướng. thôn, từ ưu tiên chú trọng phục vụ những Cụ thể hơn doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ đã người có thu nhập cao và trung bình mở rộng có vị thế cao trên thế giới vì bảo vệ vị thế của ra đến cả những người có thu nhập thấp, trong mình, sẽ không muốn thay đổi hình thức khi lĩnh vực nông sản thực phẩm đi từ đã chế biến xâm nhập vào thị trường. Trong khi đó, các sẵn lấn dần sang sản phẩm sơ chế và cuối cùng doanh nghiệp đặt mục tiêu hàng đầu là khai là sản phẩm tươi sống. thác mọi cơ hội có được từ thị trường sẽ lựa Tập tính của những nhà bán lẻ hiện đại chọn thay đổi sang các hình thức có khả năng Goldman (2001) cho rằng việc lựa chọn hình thích nghi cao nhất. Mặt khác, cũng có doanh thức bán lẻ phù hợp là trung tâm trong chiến nghiệp xác định lựa chọn xây dựng một hình 23 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 thức bán lẻ tại thị trường Trung Quốc để nhân việc các quy định của nhà nước về chất lượng rộng lên tại các địa bàn và thị trường tương tự. và an toàn lương thực thực phẩm phần lớn đều Ngoài ra, các doanh nghiệp có xuất phát điểm nhắm đến các nhà bán lẻ hiện đại khiến người từ các thị trường có đặc điểm tương đồng, đặc tiêu dùng tin tưởng hơn về chất lượng và an biệt là các doanh nghiệp từ các nước châu Á, toàn sản phẩm mà họ cung ứng. Thêm nữa, sẽ có thuận lợi bởi hình thức cũ tương đối phù Reardon và Gulati (2008) cũng xác định rằng hợp với thị trường mới. Một điểm cần lưu ý tính đa dạng về thể loại hàng hóa cung cấp bởi nữa là khi doanh nghiệp bán lẻ gặp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm nhìn Việt Nam trong phát triển thị trường bán lẻ nội địa Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 TẦM NHÌN VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ NỘI ĐỊA Mai Nguyên Thanh* Học viện Hành chính Quốc gia *Email: Mnthanh82@gmail.com (Ngày nhận bài: 23/06/2016; Ngày duyệt đăng: 18/08/2016) TÓM TẮT Việt Nam là một nước có thị trường bán lẻ phát triển rất nhanh trên thế giới trong khi sự chuẩn bị về chính sách và nội lực của doanh nghiệp trong nước vẫn chưa sẵn sàng. Bài viết sơ lược lịch sử phát triển của thị trường bán lẻ trên thế giới, chú trọng đến hệ thống bán lẻ bao gồm cả tập tính của những nhà bán lẻ hiện đại cũng như tác động của chúng đến các đơn vị xử lý và chế biến, các cơ sở bán sỉ và người nông dân (thượng nguồn trong chuỗi bán lẻ), cùng với người tiêu dùng và những nhà bán lẻ truyền thống (hạ lưu trong chuỗi), từ đó áp dụng vào hiện trạng Việt Nam dưới dạng phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) nhằm giúp nhà nước phát triển tầm nhìn – tạo tiền đề cho công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường bán lẻ nội địa. VIETNAM VISION IN DOMESTIC RETAIL MARKET DEVELOPMENT Mai Nguyen Thanh* National Academy of Public Administration *Corresponding Author: mnthanh82@gmail.com ABSTRACT Vietnam is catergorized among “third waves countries” with very rapid rate of expansion of modern retails (Reardon and Berdegue 2006). Meanwhile, the national “capital asset” – government policy and domestic business capacity – is not yet ready. This paper does the literature review regarding the trends of development of the modern retail industry globally including the behaviors of modern retailed firms and the impacts to the upstream in the system (processors, wholesaler and farmers) and the downstream (customers and traditional retailers). This literature review then will be applied to the case of Vietnam via SWOT analysis for building the government vision, serving the first step in constructing the national strategies for domestic retail market development. Keywords: third waves countries, modern retails, government policy, upstream, downstream LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ lược cạnh tranh của các nhà bán lẻ. Ông TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN THẾ GIỚI nghiên cứu thị trường Trung Quốc và xác định Reardon và Berdegue (2006) căn cứ vào thời chiến lược chuyển đổi của doanh nghiệp trong điểm bùng nổ và đặc tính để phân sự phát triển hoạt động bán lẻ như sau: bảo vệ vị trí hàng của thị trường bán lẻ hiện đại trên thế giới đầu trên phạm vi toàn cầu; tìm kiếm cơ hội; cơ thành ba làn sóng, với làn sóng thứ tư mới hội lựa chọn định dạng tiên phong; mở rộng manh nha ở các nước nghèo nhất. Các cơ sở định dạng: sự tương thích với quốc gia mà bán lẻ hiện đại trước tiên phát triển ở thành thị công ty đặt trụ sở; và định vị cạnh tranh có sau đó tiến dần về vùng ngoại biên và nông định hướng. thôn, từ ưu tiên chú trọng phục vụ những Cụ thể hơn doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ đã người có thu nhập cao và trung bình mở rộng có vị thế cao trên thế giới vì bảo vệ vị thế của ra đến cả những người có thu nhập thấp, trong mình, sẽ không muốn thay đổi hình thức khi lĩnh vực nông sản thực phẩm đi từ đã chế biến xâm nhập vào thị trường. Trong khi đó, các sẵn lấn dần sang sản phẩm sơ chế và cuối cùng doanh nghiệp đặt mục tiêu hàng đầu là khai là sản phẩm tươi sống. thác mọi cơ hội có được từ thị trường sẽ lựa Tập tính của những nhà bán lẻ hiện đại chọn thay đổi sang các hình thức có khả năng Goldman (2001) cho rằng việc lựa chọn hình thích nghi cao nhất. Mặt khác, cũng có doanh thức bán lẻ phù hợp là trung tâm trong chiến nghiệp xác định lựa chọn xây dựng một hình 23 Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 thức bán lẻ tại thị trường Trung Quốc để nhân việc các quy định của nhà nước về chất lượng rộng lên tại các địa bàn và thị trường tương tự. và an toàn lương thực thực phẩm phần lớn đều Ngoài ra, các doanh nghiệp có xuất phát điểm nhắm đến các nhà bán lẻ hiện đại khiến người từ các thị trường có đặc điểm tương đồng, đặc tiêu dùng tin tưởng hơn về chất lượng và an biệt là các doanh nghiệp từ các nước châu Á, toàn sản phẩm mà họ cung ứng. Thêm nữa, sẽ có thuận lợi bởi hình thức cũ tương đối phù Reardon và Gulati (2008) cũng xác định rằng hợp với thị trường mới. Một điểm cần lưu ý tính đa dạng về thể loại hàng hóa cung cấp bởi nữa là khi doanh nghiệp bán lẻ gặp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường bán lẻ nội địa Thượng nguồn trong chuỗi bán lẻ Thương mại tự do Hiệp định thương mại tự do Hình thức bán hàng trên mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 347 0 0 -
17 trang 206 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 105 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
26 trang 64 0 0
-
Tác động của tự do hóa thương mại thế hệ mới đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
11 trang 51 1 0 -
13 trang 51 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 50 1 0 -
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 48 1 0 -
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 48 0 0