TÂM PHẾ MẠN (Kỳ 6)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị (Tíếp theo):B. Thuốc lợi tiểu và trợ tim 1. Thuốc lợi tiểu loại ức chế men anhydrase carbonic nh Diamox, hoặc lợi tiểu nh Aldacton tỏ ra có ích ở bệnh nhân TPM, liều 10 mg/kg cân nặng cho từng đợt 3-4 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM PHẾ MẠN (Kỳ 6) TÂM PHẾ MẠN (Kỳ 6) VII. Điều trị (Tíếp theo): B. Thuốc lợi tiểu và trợ tim 1. Thuốc lợi tiểu loại ức chế men anhydrase carbonic nh Diamox, hoặc lợitiểu nh Aldacton tỏ ra có ích ở bệnh nhân TPM, liều 10 mg/kg cân nặng cho từngđợt 3-4 ngày. Không nên dùng thuốc lợi tiểu khi pH máu < 7,30. 2. Thuốc trợ tim nhóm Digitalis: Tác dụng của các thuốc này lên chức năngthất phải rất phức tạp. Các thuốc Digitalis làm tăng khả năng co bóp của cơ timphải nhng đồng thời cũng làm tăng co thắt mạch máu phổi, làm giảm sự trở về củamáu tĩnh mạch ngoại biên do làm tăng thể tích dự trữ của tĩnh mạch và vì vậy cóthể ảnh hởng đến cung lợng tim. a. Chỉ nên dùng trợ tim nhóm Digitalis ở bệnh nhân TPM khi có suy timtrái đồng thời. Mathur và cộng sự theo dõi tác dụng của Digoxin liều 0,25mg/ngày ở các bệnh nhân TPM trong 8 tuần thì nhận thấy Digoxin không làm cảithiện phân số tống máu thất phải khi phân số tống máu thất trái bình thờng; chỉ cácbệnh nhân có phân số tống máu thất trái giảm từ đầu thì Digoxin có làm cải thiệnphân số tống máu thất phải. Sử dụng thuốc trợ tim phải rất thận trọng, Digitalis cóthể gây rối loạn nhịp tim, chỉ nên sử dụng khi suy tim còn bù trừ và liều nhẹ. b. Không dùng khi suy tim mất bù. Thuốc lợi tiểu và Digitalis trong trờnghợp này không quan trọng bằng các biện pháp cải thiện thông khí phế nang nh ôxyliệu pháp. Mặc dù các thuốc trợ tim nhóm Digitalis không phải là thuốc điều trị thôngthờng của bệnh tâm phế mạn, nhng một nghiên cứu đã cho thấy dùng Digoxin đ-ờng tĩnh mạch trong những đợt suy hô hấp cấp ở bệnh nhân TPM có thể làm tăngsức căng của cơ hoành và tăng cung lợng tim. 3. Các thuốc giãn phế quản: a. Theophylline: Đây là thuốc có tác dụng làm giãn phế quản đợc sử dụng nhiều nhất. Tuynhiên, Theophylline có tác dụng làm giảm khó thở chủ yếu ở những bệnh nhân bịbệnh đờng thở tắc nghẽn. Aminophylline dùng đờng tĩnh mạch có thể làm giảm nhanh áp lực độngmạch phổi và làm tăng phân số tống máu của cả thất phải và thất trái. UốngTheophylline kéo dài ở bệnh nhân TPM cũng có tác dụng tốt lên chức năng thấtphải. Có nghiên cứu cho thấy bệnh nhân dùng Theophylline trong 4 tháng đã làmcải thiện rõ phân số tống máu thất phải. Phân số tống máu thất trái cũng tăng lênrõ. Các nghiên cứu in vivo cho thấy Theophylline và Aminophylline đều làmgiảm hậu gánh (do làm giảm sức cản mạch máu phổi và mạch máu hệ thống) vàlàm tăng sức co cơ tim, vì vậy, một trị liệu Theophylline kéo dài có thể làm tăng rõchức năng bơm máu của hai thất. Tuy nhiên, Theophylline không làm giảm hiện tợng co mạch máu phổi dothiếu ôxy tổ chức. b. Các thuốc kích thích thụ thể b-adrenergic nh Salbutamol, Terbutaline,Pirbuterol đợc sử dụng nh thuốc làm giãn phế quản và có tác dụng tốt ở bệnh nhânTPM do làm giãn mạch máu phổi (tuần hoàn phổi của ngời có các thụ thể b-adrenergic) hoặc trực tiếp làm tăng sự co bóp của cơ tim. Trong một số nghiên cứu ngắn hạn cho thấy terbutaline và pirbuterol đềulàm giảm trở kháng mạch máu phổi, làm tăng cung lợng tim và tăng phân số tốngmáu thất phải và thất trái ở phần lớn bệnh nhân TPM. Tuy nhiên, các tác dụng này không tồn tại kéo dài khi điều trị các thuốc nàylâu dài (> 6 tháng), nhất là ở các bệnh nhân có dùng ôxy liệu pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM PHẾ MẠN (Kỳ 6) TÂM PHẾ MẠN (Kỳ 6) VII. Điều trị (Tíếp theo): B. Thuốc lợi tiểu và trợ tim 1. Thuốc lợi tiểu loại ức chế men anhydrase carbonic nh Diamox, hoặc lợitiểu nh Aldacton tỏ ra có ích ở bệnh nhân TPM, liều 10 mg/kg cân nặng cho từngđợt 3-4 ngày. Không nên dùng thuốc lợi tiểu khi pH máu < 7,30. 2. Thuốc trợ tim nhóm Digitalis: Tác dụng của các thuốc này lên chức năngthất phải rất phức tạp. Các thuốc Digitalis làm tăng khả năng co bóp của cơ timphải nhng đồng thời cũng làm tăng co thắt mạch máu phổi, làm giảm sự trở về củamáu tĩnh mạch ngoại biên do làm tăng thể tích dự trữ của tĩnh mạch và vì vậy cóthể ảnh hởng đến cung lợng tim. a. Chỉ nên dùng trợ tim nhóm Digitalis ở bệnh nhân TPM khi có suy timtrái đồng thời. Mathur và cộng sự theo dõi tác dụng của Digoxin liều 0,25mg/ngày ở các bệnh nhân TPM trong 8 tuần thì nhận thấy Digoxin không làm cảithiện phân số tống máu thất phải khi phân số tống máu thất trái bình thờng; chỉ cácbệnh nhân có phân số tống máu thất trái giảm từ đầu thì Digoxin có làm cải thiệnphân số tống máu thất phải. Sử dụng thuốc trợ tim phải rất thận trọng, Digitalis cóthể gây rối loạn nhịp tim, chỉ nên sử dụng khi suy tim còn bù trừ và liều nhẹ. b. Không dùng khi suy tim mất bù. Thuốc lợi tiểu và Digitalis trong trờnghợp này không quan trọng bằng các biện pháp cải thiện thông khí phế nang nh ôxyliệu pháp. Mặc dù các thuốc trợ tim nhóm Digitalis không phải là thuốc điều trị thôngthờng của bệnh tâm phế mạn, nhng một nghiên cứu đã cho thấy dùng Digoxin đ-ờng tĩnh mạch trong những đợt suy hô hấp cấp ở bệnh nhân TPM có thể làm tăngsức căng của cơ hoành và tăng cung lợng tim. 3. Các thuốc giãn phế quản: a. Theophylline: Đây là thuốc có tác dụng làm giãn phế quản đợc sử dụng nhiều nhất. Tuynhiên, Theophylline có tác dụng làm giảm khó thở chủ yếu ở những bệnh nhân bịbệnh đờng thở tắc nghẽn. Aminophylline dùng đờng tĩnh mạch có thể làm giảm nhanh áp lực độngmạch phổi và làm tăng phân số tống máu của cả thất phải và thất trái. UốngTheophylline kéo dài ở bệnh nhân TPM cũng có tác dụng tốt lên chức năng thấtphải. Có nghiên cứu cho thấy bệnh nhân dùng Theophylline trong 4 tháng đã làmcải thiện rõ phân số tống máu thất phải. Phân số tống máu thất trái cũng tăng lênrõ. Các nghiên cứu in vivo cho thấy Theophylline và Aminophylline đều làmgiảm hậu gánh (do làm giảm sức cản mạch máu phổi và mạch máu hệ thống) vàlàm tăng sức co cơ tim, vì vậy, một trị liệu Theophylline kéo dài có thể làm tăng rõchức năng bơm máu của hai thất. Tuy nhiên, Theophylline không làm giảm hiện tợng co mạch máu phổi dothiếu ôxy tổ chức. b. Các thuốc kích thích thụ thể b-adrenergic nh Salbutamol, Terbutaline,Pirbuterol đợc sử dụng nh thuốc làm giãn phế quản và có tác dụng tốt ở bệnh nhânTPM do làm giãn mạch máu phổi (tuần hoàn phổi của ngời có các thụ thể b-adrenergic) hoặc trực tiếp làm tăng sự co bóp của cơ tim. Trong một số nghiên cứu ngắn hạn cho thấy terbutaline và pirbuterol đềulàm giảm trở kháng mạch máu phổi, làm tăng cung lợng tim và tăng phân số tốngmáu thất phải và thất trái ở phần lớn bệnh nhân TPM. Tuy nhiên, các tác dụng này không tồn tại kéo dài khi điều trị các thuốc nàylâu dài (> 6 tháng), nhất là ở các bệnh nhân có dùng ôxy liệu pháp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa Tâm phế mạn Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 379 0 0
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 212 0 0 -
106 trang 211 0 0
-
11 trang 189 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
177 trang 143 0 0
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
4 trang 90 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 85 1 0 -
114 trang 84 0 0