![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tầm quan trọng của marketing trong khó khăn.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không được cắt giảm ngân sách marketing. Lịch sử cho thấy bao giờ khủng hoảng cũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vô khoáng hậu cho thị trường, trong một bối cảnh không mấy sôi động, náo nhiệt do thiên hạ đều ra sức cắt giảm chi phí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của marketing trong khó khăn.Tầm quan trọng của marketing trong khó khăn.Không được cắt giảm ngân sách marketing. Lịch sử cho thấy bao giờ khủnghoảng cũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vô khoáng hậu cho thịtrường, trong một bối cảnh không mấy sôi động, náo nhiệt do thiên hạ đều ra sứccắt giảm chi phíHiện nay, hầu hết các công ty đang thi nhau cắt giảm chi phí và thu hẹp ngân sách doảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế.Trong khi đó, những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp lại cùngnhau đi đến một quan điểm rằng: trong thời điểm này, việc hết sức thiết yếu vàtối quan trọng là không những cần phải giữ vững cơ cấu phân bố ngân sách chomarketing, mà thậm chí còn phải cải thiện cơ cấu ấy theo chiều hướng tận dụngđược tối đa những cơ hội manh nha cùng với sự tấn công của cuộc khủnghoảng.“Không được cắt giảm khoản ngân sách đó. Lịch sử cho thấy bao giờ khủng hoảngcũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vô khoáng hậu cho thị trường, trong mộtbối cảnh không mấy sôi động, náo nhiệt do thiên hạ đều ra sức cắt giảm chi phí”, KenMakovsky trích lời của biên tập viên trang AdAge – ông Jack Neff.Ken Makovsky, Chủ tịch Makovsky, một công ty PR có trụ sở tại New York, chỉ ra rằngrất nhiều các doanh nghiệp hiện đang phải trải qua cuộc vật lộn với một trong nhữngcâu hỏi thường thấy nhất về giảm bớt chi tiêu: “Tại những thời điểm khó khăn như hiệnnay, liệu chúng ta có nên giảm bớt đầu tư cho các sáng kiến marketing hay không?”Theo quan điểm của Makovsky, ông cho rằng khủng hoảng hay suy thoái không phải làthời điểm thích hợp để thu hẹp ngân sách phân bổ cho marketing.“Nếu bạn lắng nghe Advertising Age, nghe các nhà khoa học hàn lâm, các nhà hoạtđộng xã hội, cũng như những chuyên gia khác, bạn sẽ ngay lập tức thay đổi điểm vàcuối cùng sẽ không bao giờ làm việc đó!”, Makovsky nhận xét.Những gì Makovsky viết trong một bài viết ở blog cá nhân của mình mang tên “Ba đồngxu của tôi” đã cho thấy quan điểm của ông rất rõ ràng về vấn đề này: Tăng cường cácsáng kiến marketing cùng với các hoạt động quan hệ công chúng trong suốt nhữngkhoảng thời gian khó khăn là một vụ đầu tư khiêm tốn. “Chúng ta đang nói về một vụđầu tư khiêm tốn nhất về cả thời gian và tiền bạc nhưng sẽ mang lại những khoản lợinhuận không ngờ”.Để minh chứng cho lời nói của mình, ông đã dẫn ra hàng loạt các tác giả của nhữngbản báo cáo, những bài nghiên cứu cùng chung quan điểm, trong đó phải kể đến: Giáosư John Quelch của Trường kinh doanh Havard; tập thể giáo sư của Trường kinhdoanh Smeal bang Pennsylvania, hay McGraw-Hill.Tất cả đều đi đến một thống nhất rằng việc tăng chi tiêu cho marketing và/hoặc quảngcáo trong thời kì suy thoái kinh tế sẽ thu được những lợi ích hết sức to lớn, bao gồmkết quả hoạt động kinh doanh tốt hơn, doanh thu tăng nhanh, lợi nhuận cao hơn, vàmột sự thay đổi tích cực đáng kể trong nghiên cứu định vị thị trường.“Trong thời kì khủng hoảng, người tiêu dùng sẽ hướng tới các giá trị cốt lõi nhiều hơn,các nhà phân phối thì quan tâm tới tiền mặt, còn những người lao động thì bỗng trởnên lo lắng về công ăn việc làm.Nhưng sự xuống dốc của nền kinh tế không phải là thời điểm đề dừng chi tiêu chomarketing, thay vào đó nó mang lại cơ hội tốt để bạn hiểu ra những nhu cầu của kháchhàng và các đối tác đang biến chuyển ra sao, và cần phải ứng dụng các chiến lược vàothực tại mới như thế nào cho hợp lý”, giáo sư John Quelch giải thích trong blog củaông.Một nghiên cứu của McGraw-Hill về các cuộc khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ đã tiến hànhphân tích 600 công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, và kết quả của nó cho thấyrằng những công ty mô hình B2B (Business to Business – Từ doanh nghiệp tới doanhnghiệp) theo đuổi chiến lược duy trì hoặc tăng chi tiêu cho quảng cáo trong suốt giaiđoạn khủng hoảng 1981 – 1982; thì cũng theo đó doanh thu của họ tăng lên tới 256%,không chỉ trong những năm khủng hoảng mà cả ba năm sau đó cũng thế - hơn hẳnnhững doanh nghiệp cắt giảm hoặc loại bỏ hẳn quảng cáo.“Trước năm 1985, doanh thu của các công ty tỏ ra mình là những nhà quảng cáo tháovát, năng nổ, đều đã lên tới con số 256% so với những công ty khác không theo đuổichiến lược quảng cáo của mình”, nội dung bài nghiên cứu của McGraw-Hill.Các chuyên gia trong lĩnh vực marketing đều nói rằng: kinh nghiệm từ những lần xuốngdốc trước đây của nền kinh tế đã cho thấy hiệu quả của việc các tập đoàn lớn triển khaichiến dịch marketing dữ dội để chiếm lĩnh thị phần từ các đối thủ cạnh tranh ra sao.“Trong lần khủng hoảng năm 2001, Dell và Wal-Mart đã tinh mắt nhìn nhận sự suy thoáinhư là một cơ hội để rót nhiều vốn đầu tư hơn vào marketing so với các đối thủ kémthế.Họ đã noi gương theo những bậc đàn anh là hãng xì gà Camel và ôtô Chevrolet –những hãng nổi tiếng với chiến dịch marketing lẫy lừng trong thời kì Đại suy thoái”, ngàiMakovsky trích dẫn lời của Anna Maria Virzi, tổng biên tập của The Clickz, một công tytư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của marketing trong khó khăn.Tầm quan trọng của marketing trong khó khăn.Không được cắt giảm ngân sách marketing. Lịch sử cho thấy bao giờ khủnghoảng cũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vô khoáng hậu cho thịtrường, trong một bối cảnh không mấy sôi động, náo nhiệt do thiên hạ đều ra sứccắt giảm chi phíHiện nay, hầu hết các công ty đang thi nhau cắt giảm chi phí và thu hẹp ngân sách doảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế.Trong khi đó, những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp lại cùngnhau đi đến một quan điểm rằng: trong thời điểm này, việc hết sức thiết yếu vàtối quan trọng là không những cần phải giữ vững cơ cấu phân bố ngân sách chomarketing, mà thậm chí còn phải cải thiện cơ cấu ấy theo chiều hướng tận dụngđược tối đa những cơ hội manh nha cùng với sự tấn công của cuộc khủnghoảng.“Không được cắt giảm khoản ngân sách đó. Lịch sử cho thấy bao giờ khủng hoảngcũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vô khoáng hậu cho thị trường, trong mộtbối cảnh không mấy sôi động, náo nhiệt do thiên hạ đều ra sức cắt giảm chi phí”, KenMakovsky trích lời của biên tập viên trang AdAge – ông Jack Neff.Ken Makovsky, Chủ tịch Makovsky, một công ty PR có trụ sở tại New York, chỉ ra rằngrất nhiều các doanh nghiệp hiện đang phải trải qua cuộc vật lộn với một trong nhữngcâu hỏi thường thấy nhất về giảm bớt chi tiêu: “Tại những thời điểm khó khăn như hiệnnay, liệu chúng ta có nên giảm bớt đầu tư cho các sáng kiến marketing hay không?”Theo quan điểm của Makovsky, ông cho rằng khủng hoảng hay suy thoái không phải làthời điểm thích hợp để thu hẹp ngân sách phân bổ cho marketing.“Nếu bạn lắng nghe Advertising Age, nghe các nhà khoa học hàn lâm, các nhà hoạtđộng xã hội, cũng như những chuyên gia khác, bạn sẽ ngay lập tức thay đổi điểm vàcuối cùng sẽ không bao giờ làm việc đó!”, Makovsky nhận xét.Những gì Makovsky viết trong một bài viết ở blog cá nhân của mình mang tên “Ba đồngxu của tôi” đã cho thấy quan điểm của ông rất rõ ràng về vấn đề này: Tăng cường cácsáng kiến marketing cùng với các hoạt động quan hệ công chúng trong suốt nhữngkhoảng thời gian khó khăn là một vụ đầu tư khiêm tốn. “Chúng ta đang nói về một vụđầu tư khiêm tốn nhất về cả thời gian và tiền bạc nhưng sẽ mang lại những khoản lợinhuận không ngờ”.Để minh chứng cho lời nói của mình, ông đã dẫn ra hàng loạt các tác giả của nhữngbản báo cáo, những bài nghiên cứu cùng chung quan điểm, trong đó phải kể đến: Giáosư John Quelch của Trường kinh doanh Havard; tập thể giáo sư của Trường kinhdoanh Smeal bang Pennsylvania, hay McGraw-Hill.Tất cả đều đi đến một thống nhất rằng việc tăng chi tiêu cho marketing và/hoặc quảngcáo trong thời kì suy thoái kinh tế sẽ thu được những lợi ích hết sức to lớn, bao gồmkết quả hoạt động kinh doanh tốt hơn, doanh thu tăng nhanh, lợi nhuận cao hơn, vàmột sự thay đổi tích cực đáng kể trong nghiên cứu định vị thị trường.“Trong thời kì khủng hoảng, người tiêu dùng sẽ hướng tới các giá trị cốt lõi nhiều hơn,các nhà phân phối thì quan tâm tới tiền mặt, còn những người lao động thì bỗng trởnên lo lắng về công ăn việc làm.Nhưng sự xuống dốc của nền kinh tế không phải là thời điểm đề dừng chi tiêu chomarketing, thay vào đó nó mang lại cơ hội tốt để bạn hiểu ra những nhu cầu của kháchhàng và các đối tác đang biến chuyển ra sao, và cần phải ứng dụng các chiến lược vàothực tại mới như thế nào cho hợp lý”, giáo sư John Quelch giải thích trong blog củaông.Một nghiên cứu của McGraw-Hill về các cuộc khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ đã tiến hànhphân tích 600 công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, và kết quả của nó cho thấyrằng những công ty mô hình B2B (Business to Business – Từ doanh nghiệp tới doanhnghiệp) theo đuổi chiến lược duy trì hoặc tăng chi tiêu cho quảng cáo trong suốt giaiđoạn khủng hoảng 1981 – 1982; thì cũng theo đó doanh thu của họ tăng lên tới 256%,không chỉ trong những năm khủng hoảng mà cả ba năm sau đó cũng thế - hơn hẳnnhững doanh nghiệp cắt giảm hoặc loại bỏ hẳn quảng cáo.“Trước năm 1985, doanh thu của các công ty tỏ ra mình là những nhà quảng cáo tháovát, năng nổ, đều đã lên tới con số 256% so với những công ty khác không theo đuổichiến lược quảng cáo của mình”, nội dung bài nghiên cứu của McGraw-Hill.Các chuyên gia trong lĩnh vực marketing đều nói rằng: kinh nghiệm từ những lần xuốngdốc trước đây của nền kinh tế đã cho thấy hiệu quả của việc các tập đoàn lớn triển khaichiến dịch marketing dữ dội để chiếm lĩnh thị phần từ các đối thủ cạnh tranh ra sao.“Trong lần khủng hoảng năm 2001, Dell và Wal-Mart đã tinh mắt nhìn nhận sự suy thoáinhư là một cơ hội để rót nhiều vốn đầu tư hơn vào marketing so với các đối thủ kémthế.Họ đã noi gương theo những bậc đàn anh là hãng xì gà Camel và ôtô Chevrolet –những hãng nổi tiếng với chiến dịch marketing lẫy lừng trong thời kì Đại suy thoái”, ngàiMakovsky trích dẫn lời của Anna Maria Virzi, tổng biên tập của The Clickz, một công tytư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược thương hiệu xât dựng thương hiệu kiến thức thương hiệu quảng bá thương hiệu chiến lược marleting bí quyết marketing chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 395 1 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 370 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 333 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 279 0 0 -
109 trang 278 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 227 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0