Tầm quan trọng của một kế hoạch lãi hoặc lỗ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tầm quan trọng của 1 kế hoạch lãi/lỗAi là người cần một kế hoạch lãi/lỗ? Có phải việc đầu tư chỉ là mua gốc bán ngọn không? Nếu như lúc nào cũng mua gốc bán ngọn thì thật là tuyệt, nhưng chắc chắn rằng điều này gần như là không thể. Hơn nữa, các nhà đầu tư cũng chỉ là con người: cảm xúc thường làm dao động sự phán đoán và bản chất chúng ta luôn ghét sự thất bại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của một kế hoạch lãi hoặc lỗ Tầm quan trọng của 1 kế hoạch lãi/lỗAi là người cần một kế hoạch lãi/lỗ? Có phải việc đầu tưchỉ là mua gốc bán ngọn không? Nếu như lúc nào cũngmua gốc bán ngọn thì thật là tuyệt, nhưng chắc chắn rằngđiều này gần như là không thể. Hơn nữa, các nhà đầu tưcũng chỉ là con người: cảm xúc thường làm dao động sựphán đoán và bản chất chúng ta luôn ghét sự thất bại.Thất bại trong giao dịch chứng khoán thành ra không chỉlàm thiệt hại cho ví tiền mà còn làm tổn thương cái tôi củachính chúng ta. Thường thì các nhà đầu tư kiếm lời bằngcách bán các cổ phiếu tăng giá, giữ lại những cổ phiếuxuống giá với hy vọng chúng sẽ tăng giá trở lại, và nhưvậy, những cổ phiếu này co lại còn một phần so với giá trịtrước đó. Vậy làm thế nào các nhà đầu tư có thể tránh đượcnhững hậu quả đó? Một giải pháp được đưa ra là phải họcđể trở thành một nhà đầu tư có kỷ luật và phải thông quamột kế hoạch lãi/lỗ.Một kế hoạch lãi/lỗ là gì?Kế hoạch này là một bước mà rất nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ(và các nhà đầu tư chuyên nghiệp) thường coi nhẹ. Kếhoạch lãi/lỗ là tập hợp những giới hạn nhằm xác định mứcđộ thua lỗ lớn nhất hoặc lợi nhuận mà nhà đầu tư kiếmđược trên một cổ phiếu. Một phần rất quan trọng trong việcđầu tư là phải tính đến những thua lỗ trong kế hoạch đầu tưcủa mình. Bởi vậy kế hoạch lãi/lỗ sẽ là cốt lõi cho mộtchiến lược chính xác.Tất cả chúng ta đều mắc phải sai lầm khi lựa chọn cổ phiếuvà phần lớn đều bị mất tiền trên thị trường chứng khoán.Cái tạo nên những nhà đầu tư vĩ đại đó chính là khả năngnhận biết những lựa chọn sai lầm của họ và sử dụng chúnglàm bài học cho những quyết định đầu tư sau này. Một kếhoạch lãi/lỗ giúp bạn nhận ra những sai lầm bằng cách chophép bạn tách biệt vấn đề tình cảm với đầu tư. Nếu bạnkhông quá sốt sắng tới lợi nhuận mà chỉ xem chúng hoàntoàn như một phương tiện thúc đẩy sự lưu thông tiền mặt(trên hết cả là bản ngã của bạn) thì bạn sẽ có nhiều thờigian dễ dàng hơn để xem những cổ phiếu thua lỗ và hơnnữa là kiểm soát được chúng.Đặt kế hoạch cho mìnhĐặt ra một kế hoạch có thể khó hơn rất nhiều những gì bạnnghĩ. Trước tiên, bạn sẽ phải xác định mức lợi nhuận tối đamà bạn sẽ chấp nhận và mức thua lỗ tối đa mà bạn chophép đầu tư, nhưng các giới hạn tối đa và tối thiểu đókhông nhất thiết phải áp dụng cho tất cả các loại cổ phiếu.Ví dụ: khi so sánh một cổ phiếu có tính thanh khoản cao(Blue chip stock) với một cổ phiếu có giá trị thấp đang tăngtrưởng (Small-cap growth stock) thì khả năng tăng haygiảm 10% giá cổ phiếu có tính thanh khoản cao trong mộtnăm ít hơn rất nhiều so với cổ phiếu có giá trị thấp. Nóimột cách khác, bạn phải phân tích riêng từng cổ phiếu đểước tính nó có thể biến động đến mức nào.Một số nhà đầu tư thường sử dụng phương pháp phân tíchkỹ thuật (technical analysis) hoặc phân tích cơ bản(fundamental analysis) hoặc kết hợp cả hai để xác địnhnhững giới hạn thích hợp cho lợi nhuận và thua lỗ. Mộtcách khác để bạn đặt ra những giới hạn cho mình là môhình hóa kế hoạch của bạn dựa trên việc thực hiện các mốcchuẩn đã đặt ra như chỉ số hoặc thậm chí dựa trên thànhquả trước đây trong danh mục đầu tư của mình.Một yếu tố khác mà bạn phải tính đến khi đặt kế hoạchlãi/lỗ là mức độ rủi ro cho phép dựa trên các yếu tố như cátính của bạn, khung thời gian và nguồn vốn của mình. Điểnhình là những người quan tâm tới rủi ro thường có nhữnggiới hạn chặt chẽ hơn những người không bận tâm tới rủiro. Những người thích rủi ro thường sẽ kiếm nhiều lợinhuận tới mức có thể từ việc cổ phiếu tăng giá, nhưngnhững nhà đầu tư bảo thủ hơn có thể bán cổ phiếu sớm hơnthời điểm tăng giá để loại trừ rủi ro thua lỗ, điều có thể xảyra khi cổ phiếu rớt giá nhanh chóng. Nếu bạn muốn tránhxa rủi ro, thì một kế hoạch lãi/lỗ với 10% có thể là khôngphù hợp hoặc thậm chí là không thực tế đối với bạn. Mặtkhác, nếu bạn sẵn sàng chấp nhận thêm rủi ro cùng với lợinhuận tiềm năng thì 10% của kế hoạch lãi/lỗ có thể là thíchhợp với bạn hơn.Triển khai kế hoạch lãi/lỗ của mìnhNgay khi bạn quyết định con số lãi/lỗ, dù bạn là người bảothủ hay là người năng động thì bạn cũng đưa kế hoạch đóvào hành động với càng ít cản trở càng tốt. Hãy nhớ rằng,kế hoạch này có hai yêu cầu: bạn phải bán cổ phiếu nếu nógiảm xuống tới mức độ nào đó và nếu nó tăng tới một mứcnhất định.Ngày nay, các nhà môi giới chứng khoán sẽ không để chobạn đặt hai lệnh bán khác nhau cho cùng một loại cổ phiếu,vì vậy bạn phải xác định cổ phiếu nào bạn ưu tiên bán ratrước. Khôn hơn hết là bạn nên đặt lệnh cho các cổ phiếuđể ngăn chặn trước khả năng sụt giá. Rất nhiều nhà đầu tưkhôn ngoan sử dụng lệnh cắt lỗ nhằm hướng dẫn nhà môigiới chứng khoán bán hay mua một cổ phiếu ngay khi nóđạt tới mức giá nhất định. Việc cắt lỗ đảm bảo rằng bạn sẽkhông bị nhấn chìm trong thị trường xuống giá, đặc biệt làkhông phải lúc nào bạn cũng theo dõi được tất cả các phiêngiao dịch. Khi bạn đặt lệnh với nhà môi giới chứng khoáncủa mình, hãy đưa ra mức giá mà bạn cho rằng tỷ lệ phầntrăm thua lỗ là tối đa và sau đó hãy ngồi và chờ kết quả.Nếu giá khớp lệnh ở trần trên so với dự kiến của bạn thìbạn chỉ cần thay đổi giá cho lệnh cắt lỗ và bán ngay cổphiếu của mình.Giữ đúng kỷ luậtKhi đã có bản chiến lược lãi/lỗ trong tay thì bạn phải nhớrằng toàn bộ ý tưởng của kế hoạch là để thiết lập nhữngphương châm chỉ đạo nghiêm ngặt nhằm quyết định khinào cần bán cổ phiếu. Chắc chắn rằng, bạn sẽ cảm thấy đaulòng khi thấy cổ phiếu vẫn tiếp tục tăng giá khi bạn bán ra,nhưng thường thì bán một cổ phiếu đang lên giá tốt hơn làđợi cho đến lúc phải bán hạ giá khi giá của nó đang sụpxuống sau khi đã đạt tới giá đỉnh điểm. Chính Joseph P.Kennedy đã từng nói “chỉ có một thằng ngốc mới giữ lại cổphiếu ở mức giá cao nhất”.Kết luậnHãy nhớ rằng những con số ví dụ trên chỉ là sự suy rộng.Và để đặt một kế hoạch bạn cần phải có sự nghiên cứu tỉmỉ, phân tích, tự đánh giá và có cái nhìn thực tế. Còn việcđặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của một kế hoạch lãi hoặc lỗ Tầm quan trọng của 1 kế hoạch lãi/lỗAi là người cần một kế hoạch lãi/lỗ? Có phải việc đầu tưchỉ là mua gốc bán ngọn không? Nếu như lúc nào cũngmua gốc bán ngọn thì thật là tuyệt, nhưng chắc chắn rằngđiều này gần như là không thể. Hơn nữa, các nhà đầu tưcũng chỉ là con người: cảm xúc thường làm dao động sựphán đoán và bản chất chúng ta luôn ghét sự thất bại.Thất bại trong giao dịch chứng khoán thành ra không chỉlàm thiệt hại cho ví tiền mà còn làm tổn thương cái tôi củachính chúng ta. Thường thì các nhà đầu tư kiếm lời bằngcách bán các cổ phiếu tăng giá, giữ lại những cổ phiếuxuống giá với hy vọng chúng sẽ tăng giá trở lại, và nhưvậy, những cổ phiếu này co lại còn một phần so với giá trịtrước đó. Vậy làm thế nào các nhà đầu tư có thể tránh đượcnhững hậu quả đó? Một giải pháp được đưa ra là phải họcđể trở thành một nhà đầu tư có kỷ luật và phải thông quamột kế hoạch lãi/lỗ.Một kế hoạch lãi/lỗ là gì?Kế hoạch này là một bước mà rất nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ(và các nhà đầu tư chuyên nghiệp) thường coi nhẹ. Kếhoạch lãi/lỗ là tập hợp những giới hạn nhằm xác định mứcđộ thua lỗ lớn nhất hoặc lợi nhuận mà nhà đầu tư kiếmđược trên một cổ phiếu. Một phần rất quan trọng trong việcđầu tư là phải tính đến những thua lỗ trong kế hoạch đầu tưcủa mình. Bởi vậy kế hoạch lãi/lỗ sẽ là cốt lõi cho mộtchiến lược chính xác.Tất cả chúng ta đều mắc phải sai lầm khi lựa chọn cổ phiếuvà phần lớn đều bị mất tiền trên thị trường chứng khoán.Cái tạo nên những nhà đầu tư vĩ đại đó chính là khả năngnhận biết những lựa chọn sai lầm của họ và sử dụng chúnglàm bài học cho những quyết định đầu tư sau này. Một kếhoạch lãi/lỗ giúp bạn nhận ra những sai lầm bằng cách chophép bạn tách biệt vấn đề tình cảm với đầu tư. Nếu bạnkhông quá sốt sắng tới lợi nhuận mà chỉ xem chúng hoàntoàn như một phương tiện thúc đẩy sự lưu thông tiền mặt(trên hết cả là bản ngã của bạn) thì bạn sẽ có nhiều thờigian dễ dàng hơn để xem những cổ phiếu thua lỗ và hơnnữa là kiểm soát được chúng.Đặt kế hoạch cho mìnhĐặt ra một kế hoạch có thể khó hơn rất nhiều những gì bạnnghĩ. Trước tiên, bạn sẽ phải xác định mức lợi nhuận tối đamà bạn sẽ chấp nhận và mức thua lỗ tối đa mà bạn chophép đầu tư, nhưng các giới hạn tối đa và tối thiểu đókhông nhất thiết phải áp dụng cho tất cả các loại cổ phiếu.Ví dụ: khi so sánh một cổ phiếu có tính thanh khoản cao(Blue chip stock) với một cổ phiếu có giá trị thấp đang tăngtrưởng (Small-cap growth stock) thì khả năng tăng haygiảm 10% giá cổ phiếu có tính thanh khoản cao trong mộtnăm ít hơn rất nhiều so với cổ phiếu có giá trị thấp. Nóimột cách khác, bạn phải phân tích riêng từng cổ phiếu đểước tính nó có thể biến động đến mức nào.Một số nhà đầu tư thường sử dụng phương pháp phân tíchkỹ thuật (technical analysis) hoặc phân tích cơ bản(fundamental analysis) hoặc kết hợp cả hai để xác địnhnhững giới hạn thích hợp cho lợi nhuận và thua lỗ. Mộtcách khác để bạn đặt ra những giới hạn cho mình là môhình hóa kế hoạch của bạn dựa trên việc thực hiện các mốcchuẩn đã đặt ra như chỉ số hoặc thậm chí dựa trên thànhquả trước đây trong danh mục đầu tư của mình.Một yếu tố khác mà bạn phải tính đến khi đặt kế hoạchlãi/lỗ là mức độ rủi ro cho phép dựa trên các yếu tố như cátính của bạn, khung thời gian và nguồn vốn của mình. Điểnhình là những người quan tâm tới rủi ro thường có nhữnggiới hạn chặt chẽ hơn những người không bận tâm tới rủiro. Những người thích rủi ro thường sẽ kiếm nhiều lợinhuận tới mức có thể từ việc cổ phiếu tăng giá, nhưngnhững nhà đầu tư bảo thủ hơn có thể bán cổ phiếu sớm hơnthời điểm tăng giá để loại trừ rủi ro thua lỗ, điều có thể xảyra khi cổ phiếu rớt giá nhanh chóng. Nếu bạn muốn tránhxa rủi ro, thì một kế hoạch lãi/lỗ với 10% có thể là khôngphù hợp hoặc thậm chí là không thực tế đối với bạn. Mặtkhác, nếu bạn sẵn sàng chấp nhận thêm rủi ro cùng với lợinhuận tiềm năng thì 10% của kế hoạch lãi/lỗ có thể là thíchhợp với bạn hơn.Triển khai kế hoạch lãi/lỗ của mìnhNgay khi bạn quyết định con số lãi/lỗ, dù bạn là người bảothủ hay là người năng động thì bạn cũng đưa kế hoạch đóvào hành động với càng ít cản trở càng tốt. Hãy nhớ rằng,kế hoạch này có hai yêu cầu: bạn phải bán cổ phiếu nếu nógiảm xuống tới mức độ nào đó và nếu nó tăng tới một mứcnhất định.Ngày nay, các nhà môi giới chứng khoán sẽ không để chobạn đặt hai lệnh bán khác nhau cho cùng một loại cổ phiếu,vì vậy bạn phải xác định cổ phiếu nào bạn ưu tiên bán ratrước. Khôn hơn hết là bạn nên đặt lệnh cho các cổ phiếuđể ngăn chặn trước khả năng sụt giá. Rất nhiều nhà đầu tưkhôn ngoan sử dụng lệnh cắt lỗ nhằm hướng dẫn nhà môigiới chứng khoán bán hay mua một cổ phiếu ngay khi nóđạt tới mức giá nhất định. Việc cắt lỗ đảm bảo rằng bạn sẽkhông bị nhấn chìm trong thị trường xuống giá, đặc biệt làkhông phải lúc nào bạn cũng theo dõi được tất cả các phiêngiao dịch. Khi bạn đặt lệnh với nhà môi giới chứng khoáncủa mình, hãy đưa ra mức giá mà bạn cho rằng tỷ lệ phầntrăm thua lỗ là tối đa và sau đó hãy ngồi và chờ kết quả.Nếu giá khớp lệnh ở trần trên so với dự kiến của bạn thìbạn chỉ cần thay đổi giá cho lệnh cắt lỗ và bán ngay cổphiếu của mình.Giữ đúng kỷ luậtKhi đã có bản chiến lược lãi/lỗ trong tay thì bạn phải nhớrằng toàn bộ ý tưởng của kế hoạch là để thiết lập nhữngphương châm chỉ đạo nghiêm ngặt nhằm quyết định khinào cần bán cổ phiếu. Chắc chắn rằng, bạn sẽ cảm thấy đaulòng khi thấy cổ phiếu vẫn tiếp tục tăng giá khi bạn bán ra,nhưng thường thì bán một cổ phiếu đang lên giá tốt hơn làđợi cho đến lúc phải bán hạ giá khi giá của nó đang sụpxuống sau khi đã đạt tới giá đỉnh điểm. Chính Joseph P.Kennedy đã từng nói “chỉ có một thằng ngốc mới giữ lại cổphiếu ở mức giá cao nhất”.Kết luậnHãy nhớ rằng những con số ví dụ trên chỉ là sự suy rộng.Và để đặt một kế hoạch bạn cần phải có sự nghiên cứu tỉmỉ, phân tích, tự đánh giá và có cái nhìn thực tế. Còn việcđặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý chiến lược chiến lược kinh doanh phân tích chiến lượcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 779 13 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 422 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 294 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
18 trang 266 0 0