Tâm trạng của doanh nhân Việt Nam về công việc của bản thân hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 694.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tâm trạng của doanh nhân Việt Nam về công việc của bản thân hiện nay Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới đi lên của đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp tư nhân ngày càng phát triển, có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bài viết này đề cập về thực trạng tâm trạng của doanh nhân Việt nam về công việc của bản thân hiện nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm trạng của doanh nhân Việt Nam về công việc của bản thân hiện nay Tâm trạng của doanh nhân Việt Nam về công việc của bản thân hiện nay Tâm trạng của doanh nhân Việt Nam về công việc của bản thân hiện nay Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới đi lên của đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp tư nhân ngày càng phát triển, có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bài viết này đề cập về thực trạng tâm trạng của doanh nhân Việt nam về công việc của bản thân hiện nay. Đặt vấn đề Tâm trạng là trạng thái xúc cảm của con người tồn tại trong những khoảng thời gian nhất định. Tâm trạng phản ánh những biến đổi diễn ra trong cuộc sống có ý nghĩa đối với cá nhân. Tâm trạng có vai trò to lớn đối với mỗi cá nhân và đối với xã hội, nó có xu hướng lan toả và bao trùm tất cả các lĩnh vực hoạt động tâm lý, góp phần điều tiết tính tích cực trong tình cảm, nhận thức và hành động của con người. Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới đi lên của đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp tư nhân ngày càng phát triển, có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Người đứng mũi chịu sào trong mỗi doanh nghiệp chính là các doanh nhân. Trên con đường đến với thành công của họ, bên cạnh sự nỗ lực không ngừng của bản thân thì gia đình luôn là nguồn lực cổ vũ, động viên không thể thiếu đối với mỗi doanh nhân. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập thực trạng tâm trạng của doanh nhân Việt nam về công việc của bản thân hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 640 khách thể là doanh nhân tại ba địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2009. 1) Tâm trạng chung Đối với công việc của bản thân hiện nay, các doanh nhân có tâm trạng như thế nào? Kết quả thu phân tích số liệu cho thấy, nhìn chung, các doanh nhân có tâm trạng tích cực khi nghĩ về công việc của mình hơn là tiêu cực. Có 37,3% doanh nhân có suy nghĩ tích cực về công việc của họ; chỉ có 0,3% doanh nhân có suy nghĩ tiêu cực, phần đông các doanh nhân (62,3%) tâm trạng bình thường. Theo kết quả nghiên cứu, vấn đề mà các doanh nhân luôn quan tâm, suy nghĩ là làm cách nào để doanh nghiệp của họ thu hút được nhiều lao động giỏi, có tay nghề cao (ĐTB: 2,62). Con số 64% doanh nhân thường xuyên suy nghĩ đến vấn đề này đã cho thấy điều đó. Hầu hết các doanh nhân được hỏi đều cho biết, họ luôn quan niệm nhân tố con người chính là một trong những yếu tố rất quan trọng với sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp hiện nay, do đó, doanh nghiệp luôn mong muốn thu hút được nhiều lao động giỏi, có tay nghề cao. Điều thứ hai cho thấy, các doanh nhân luôn say mê, trăn trở với công việc kinh doanh của mình mặc dù nghề này có nhiều áp lực (ĐTB: 2,57). Có khá nhiều doanh nhân (58,6%) thường xuyên có cảm giác này, có lẽ họ tự tin với công việc họ đang làm sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho bản thân, gia đình và có đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Có thể nói, đây cũng là tâm trạng chung của nhiều doanh nhân hiện nay. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, doanh nhân cảm thấy hài lòng, yên tâm với công việc mà họ đang làm vì nó mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội (ĐTB: 2,51). Tâm trạng hài lòng và yên tâm của các doanh nhân ở mức độ thường xuyên hơn tâm trạng lo lắng về những khó khăn họ đang phải đương đầu (mệnh đề thể hiện sự lo lắng của doanh nhân có ĐTB: 1,93). Phần lớn các doanh nhân được hỏi đều cho rằng, họ rất vui mừng, phấn khởi khi nhận thấy, ngày nay doanh nhân đã được xã hội coi trọng, đánh giá cao hơn trước rất nhiều. Công sức của doanh nhân bỏ ra để phát triển doanh nghiệp, góp phần xây dựng kinh tế đất nước đã được xã hội ghi nhận. Cụ thể là Nhà nước đã quyết định có ngày doanh nhân Việt Nam (13 tháng 10) hay các giải thưởng của Nhà nước, các tổ chức xã hội dành cho những doanh nhân, doanh nghiệp làm ăn hiệu quả… Điều này như một động lực để các doanh nhân tiếp tục vững bước chèo lái phát triển con thuyền doanh nghiệp của họ cùng với sự phát triển đi lên của đất nước. Thực tế cho thấy, nghề kinh doanh từ chỗ không được xã hội coi trọng, đến chỗ được thừa nhận và được tôn vinh ở mức độ khác nhau đã là một bước tiến về chất trong sự nhìn nhận của xã hội. Có thể nhận thấy, doanh nhân là những người dũng cảm và dám dấn thân bởi vì họ đã từ bỏ lựa chọn truyền thống là dựa vào Nhà nước để có thu nhập bảo đảm mà tự chọn cho mình con đường không chỉ đầy mạo hiểm của kinh tế thị trường mà còn phải vượt qua nhiều thành kiến không có căn cứ và sự thiếu công bằng trong sự đánh giá của xã hội, thậm chí của bản thân các thành viên trong gia đình. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, chỉ có hơn 1/3 số doanh nhân được hỏi (35,5%) thường xuyên cảm thấy mãn nguyện với công việc kinh doanh của mình vì thành công của nó đã đem lại: sự giầu sang, quyền lực, sự nổi tiếng và cả sự kính tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm trạng của doanh nhân Việt Nam về công việc của bản thân hiện nay Tâm trạng của doanh nhân Việt Nam về công việc của bản thân hiện nay Tâm trạng của doanh nhân Việt Nam về công việc của bản thân hiện nay Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới đi lên của đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp tư nhân ngày càng phát triển, có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bài viết này đề cập về thực trạng tâm trạng của doanh nhân Việt nam về công việc của bản thân hiện nay. Đặt vấn đề Tâm trạng là trạng thái xúc cảm của con người tồn tại trong những khoảng thời gian nhất định. Tâm trạng phản ánh những biến đổi diễn ra trong cuộc sống có ý nghĩa đối với cá nhân. Tâm trạng có vai trò to lớn đối với mỗi cá nhân và đối với xã hội, nó có xu hướng lan toả và bao trùm tất cả các lĩnh vực hoạt động tâm lý, góp phần điều tiết tính tích cực trong tình cảm, nhận thức và hành động của con người. Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới đi lên của đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp tư nhân ngày càng phát triển, có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Người đứng mũi chịu sào trong mỗi doanh nghiệp chính là các doanh nhân. Trên con đường đến với thành công của họ, bên cạnh sự nỗ lực không ngừng của bản thân thì gia đình luôn là nguồn lực cổ vũ, động viên không thể thiếu đối với mỗi doanh nhân. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập thực trạng tâm trạng của doanh nhân Việt nam về công việc của bản thân hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 640 khách thể là doanh nhân tại ba địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2009. 1) Tâm trạng chung Đối với công việc của bản thân hiện nay, các doanh nhân có tâm trạng như thế nào? Kết quả thu phân tích số liệu cho thấy, nhìn chung, các doanh nhân có tâm trạng tích cực khi nghĩ về công việc của mình hơn là tiêu cực. Có 37,3% doanh nhân có suy nghĩ tích cực về công việc của họ; chỉ có 0,3% doanh nhân có suy nghĩ tiêu cực, phần đông các doanh nhân (62,3%) tâm trạng bình thường. Theo kết quả nghiên cứu, vấn đề mà các doanh nhân luôn quan tâm, suy nghĩ là làm cách nào để doanh nghiệp của họ thu hút được nhiều lao động giỏi, có tay nghề cao (ĐTB: 2,62). Con số 64% doanh nhân thường xuyên suy nghĩ đến vấn đề này đã cho thấy điều đó. Hầu hết các doanh nhân được hỏi đều cho biết, họ luôn quan niệm nhân tố con người chính là một trong những yếu tố rất quan trọng với sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp hiện nay, do đó, doanh nghiệp luôn mong muốn thu hút được nhiều lao động giỏi, có tay nghề cao. Điều thứ hai cho thấy, các doanh nhân luôn say mê, trăn trở với công việc kinh doanh của mình mặc dù nghề này có nhiều áp lực (ĐTB: 2,57). Có khá nhiều doanh nhân (58,6%) thường xuyên có cảm giác này, có lẽ họ tự tin với công việc họ đang làm sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho bản thân, gia đình và có đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Có thể nói, đây cũng là tâm trạng chung của nhiều doanh nhân hiện nay. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, doanh nhân cảm thấy hài lòng, yên tâm với công việc mà họ đang làm vì nó mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội (ĐTB: 2,51). Tâm trạng hài lòng và yên tâm của các doanh nhân ở mức độ thường xuyên hơn tâm trạng lo lắng về những khó khăn họ đang phải đương đầu (mệnh đề thể hiện sự lo lắng của doanh nhân có ĐTB: 1,93). Phần lớn các doanh nhân được hỏi đều cho rằng, họ rất vui mừng, phấn khởi khi nhận thấy, ngày nay doanh nhân đã được xã hội coi trọng, đánh giá cao hơn trước rất nhiều. Công sức của doanh nhân bỏ ra để phát triển doanh nghiệp, góp phần xây dựng kinh tế đất nước đã được xã hội ghi nhận. Cụ thể là Nhà nước đã quyết định có ngày doanh nhân Việt Nam (13 tháng 10) hay các giải thưởng của Nhà nước, các tổ chức xã hội dành cho những doanh nhân, doanh nghiệp làm ăn hiệu quả… Điều này như một động lực để các doanh nhân tiếp tục vững bước chèo lái phát triển con thuyền doanh nghiệp của họ cùng với sự phát triển đi lên của đất nước. Thực tế cho thấy, nghề kinh doanh từ chỗ không được xã hội coi trọng, đến chỗ được thừa nhận và được tôn vinh ở mức độ khác nhau đã là một bước tiến về chất trong sự nhìn nhận của xã hội. Có thể nhận thấy, doanh nhân là những người dũng cảm và dám dấn thân bởi vì họ đã từ bỏ lựa chọn truyền thống là dựa vào Nhà nước để có thu nhập bảo đảm mà tự chọn cho mình con đường không chỉ đầy mạo hiểm của kinh tế thị trường mà còn phải vượt qua nhiều thành kiến không có căn cứ và sự thiếu công bằng trong sự đánh giá của xã hội, thậm chí của bản thân các thành viên trong gia đình. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, chỉ có hơn 1/3 số doanh nhân được hỏi (35,5%) thường xuyên cảm thấy mãn nguyện với công việc kinh doanh của mình vì thành công của nó đã đem lại: sự giầu sang, quyền lực, sự nổi tiếng và cả sự kính tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm trangg doanh nghiệp tâm lý doanh nghiệp lưu ý cho doanh nghiệp kỹ năng sống nghệ thuật sống cẩm nang sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 207 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 207 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 203 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0