Tấn Công Không Bằng Khéo Khích
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn thuyết phục những người cứng rắn, không dễ biểu lộ chân tình, những người do dự không dám quyết, những người chỉ biết vâng vâng dạ dạ, ham sống sợ chết, chúng ta cần dùng biện pháp có hiệu quả là khích bác, khiến họ hoảng sợ, tức giận, từ đó bộc lộ ra bản tính của họ. Lúc này, bạn mới dễ dàng đối phó, đạt được mục đích của mình. Tô Tần khéo khích Hàn vương Tô Tần là nhà hoạt động chính trị nổi tiếng thời Chiến Quốc, là nhân vật đại diện cho những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tấn Công Không Bằng Khéo Khích Tấn Công Không Bằng Khéo Khích Muốn thuyết phục những người cứng rắn, không dễ biểu lộ chân tình, nhữngngười do dự không dám quyết, những người chỉ biết vâng vâng dạ dạ, ham sốngsợ chết, chúng ta cần dùng biện pháp có hiệu quả là khích bác, khiến họ hoảng sợ,tức giận, từ đó bộc lộ ra bản tính của họ. Lúc này, bạn mới dễ dàng đối phó, đạtđược mục đích của mình. Tô Tần khéo khích Hàn vương Tô Tần là nhà hoạt động chính trị nổi tiếng thời Chiến Quốc, là nhân vật đạidiện cho những nhà tung hoành, từ lâu đã du thuyết nước Tần thực hiện chính sáchliên hoành, tức là khiến cho nước Tần áp dụng phương pháp hoành hướng liênminh, phân hoá, chia rẽ chiến tuyến thống nhất của sáu nước nhưng không thànhcông. Thế là, để báo thù nước Tần, ông đã bỏ chủ trương liên hoành, chuyển sangchủ trương hợp tung sáu nước, cùng nhau chống lại nước Tần. Dưới đây là một vídụ Tô Tần khéo khích Hàn vương áp dụng chính sách hợp tung. Tô Tần đến nước Hàn, bái kiến Hàn Tuyên vương. Khi Tô Tần đưa ra chínhsách hợp tung, để Hàn Tuyên vương có ấn tượng sâu sắc, ông bắt đầu nói chuyệnsức mạnh của nước Hàn để Hàn vương ý thức được mình đang có sức mạnh tolớn. Đương nhiên, trước đó Tô Tần đã nắm vững rất rõ tình hình nước Hàn, vì thế,ông nói với Hàn vương một cách có căn cứ: “Phía Bắc nước Hàn có yếu địa chiếnlược Củng Lạc và Thành Cao, phía Tây có nơi hiểm yếu Ích Dương, Thương Quy,phía Đông có khúc ngoặt, phía Nam có Hành Sơn, là nước có đất đai rộng lớn,thêm vào đó là mấy trăm binh mã dưới sự chỉ huy của đại vương, nước của đạivương thật là một nước lớn!“ Thấy vẻ mặt của Hàn vương lộ vẻ vui mừng, Tô Tần tiếp tục nói: “Còn mộtđiều quan trọng hơn là nước Hàn có thể đúc cung nỏ tốt nhất thiên hạ. Cung nỏđược đúc ra ở Khê Tử, Thiếu phủ có sức mạnh rất lớn. Và điều đáng nói là quânđội của đại vương đã được huấn luyện vô cùng nghiêm ngặt, kỹ thuật bắn cungcủa các binh sĩ vô cùng cao siêu, trăm phát trúng cả trăm, chỉ dựa vào điều nàythôi cũng có thể thấy khả năng chiến đấu mạnh mẽ của quân đội đại vương.“ Để tăng lòng tin của Hàn vương, Tô Tần không tiếc lời hay ý tốt. Ông liếc nhìnHàn vương một cái rồi lại nói tiếp: “Cung tên được đúc ở nước Hàn rất nổi tiếng.Lính nước Hàn rất giỏi sử dụng cung tên đúc tại Minh Sơn. Cung tên đúc ở TháiHà cũng lợi hại phi thường, trên cạn có thể bắn trúng ngựa, dưới nước có thể bắntrúng chim muông, là vũ khí đắc lực của binh sỹ. Ngoài ra, các loại binh khí kháccủa nước Hàn cũng vô cùng độc đáo, binh sỹ nước Hàn thật oai phong lẫm liệt.“ Những lời nói này của Tô Tần khiến Hàn vương vô cùng thoải mái, Tô Tần thấythời cơ đã chín muồi, bèn nhằm thẳng vào vấn đề chính, khéo léo khích Hànvương: “Một đất nước như thế này lại có minh quân lãnh đạo, binh sỹ hùng mạnh,nhưng dường như nó vẫn lệ thuộc vào nước Tần, thật khiến cho người khác ngạcnhiên. Đây là một nỗi nhục của nước nhà khiến con cháu đời sau phải chê cười, rấtmong đại vương cân nhắc, suy nghĩ cẩn thận rồi hành sự!“. Tô Tần nói đến đây thì phát hiện thấy Hàn vương mặt đỏ tía tai, xấu hổ vô cùng.Thế là Tô Tần không bỏ lỡ thời cơ tiếp tục triển khai thế tấn công tâm lý “khíchtướng“: “Đại vương nếu để cho một nước mạnh như thế này thần phục Tần thì hậu quảkhông thể tưởng tượng nổi, nước Tần sẽ cướp đoạt đất đai, doạ dẫm đại vương.Đến lúc đó e rằng nước Hàn chẳng thể còn uy phong như ngày nay. Cho dù biêncương nước Hàn nghìn dặm nhưng lòng tham của Tần vương vô đáy, Tần vươngmuốn thôn tính sáu nước để làm bá chủ thiên hạ, trong đó có cả đại vương. Baonhiêu đất đai đó chẳng thể thoả mãn lòng tham ấy, huống hồ lãnh thổ của đạivương chỉ có hạn? Lấy lãnh thổ có hạn của đại vương để thoả mãn lòng tham vôhạn của Tần vương, điều này sao có thể đây? Nếu có một ngày Tần vương đòi hỏiđại vương cắt đất nhưng đại vương không muốn, Tần vương phẫn nộ, thì đạivương sẽ tấn công. Như thế, chiến tranh giữa Tần và Hàn là không thể tránh khỏi,đây chỉ là vấn đề sớm muộn mà thôi. Còn nếu đại vương không muốn có chiếntranh thì phải hy sinh sức mạnh của nước mình, cách làm này thật không sángsuốt! Tục ngữ nói rất hay ‘Thà chết còn hơn sống nhục . Bây giờ đại vương xưngthần với Tần thì rõ ràng là sống nhục . Dựa vào sự lãnh đạo anh minh của đạivương mà nước Hàn rộng lớn, binh sỹ tinh nhuệ đầy đủ lương thực, nhưng phảithần phục một nước khác tự đáy lòng thần cũng cảm thấy xấu hổ cho đại vương.“ Hàn vương vừa xấu hổ vừa nhục nhã, rút kiếm đứng dậy, ngước lên trời thanrằng: “Đa tạ tiên sinh chỉ giáo, trẫm dù có chết cũng không đầu hàng nước Tần.Trẫm muốn áp dụng chính sách hợp tung của tiên sinh“. Trong đoạn hùng luận này, Tô Tần đã nói tường tận thấu thiệt lợi hại trong quanhệ của Tần và Hàn, khiến cho Tần vương hiểu đạo lý xưng thần với Tần vươngcòn chẳng bằng liên minh năm nước khác. Tô Tần còn chỉ ra việc Hàn vươngnhượng đất để thoả mãn lòng tham của Tần vương cũng chẳng giúp ích gì, từ đókhiến Hàn vương căm phẫn nước Tần. Cuối cùng, Tô Tần dẫn câu tục ngữ Thàchết còn hơn sống nhục để khích Hàn vương, khiến Hàn vương ý thức được tầmquan trọng của chính sách hợp tung. Điều đó cũng khiến Tô Tần đạt được mụcđích muốn khuyên của mình. Đối với những người chần chừ lưỡng lự, do dự không quyết, cần phải khích họmới có thể khiến họ xoá bỏ suy nghĩ an phận. Xin hãy xem ví dụ sau đây: Gia Cát Lượng khéo khích Tôn Quyền. Gia Cát Lượng là một nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc.Trong lĩnh vực quân sự, ông rất giỏi mưu lược, trong lĩnh vực ngoại giao, ông cótài ăn nói, hùng biện. Câu chuyện Gia Cát Lượng khẩu chiến với đám nho sĩ ngaycả đàn bà trẻ con cũng đều rõ. Mùa hè năm 208 sau Công Nguyên, Tào Tháo về cơ bản đã thống nhất vùngTrung Nguyên, thế là ông ta liền dẫn đầu quân gần hai mươi vạn đại quân, chỉ huyquân đội xuống phía Nam với mưu đồ bình định luôn Kinh Châu và Đông Ngô,thống nhất phương Nam. Con trai của Lưu Biểu là Lưu Quỳnh không đánh đãhàng, chắp tay dâng Kinh Châ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tấn Công Không Bằng Khéo Khích Tấn Công Không Bằng Khéo Khích Muốn thuyết phục những người cứng rắn, không dễ biểu lộ chân tình, nhữngngười do dự không dám quyết, những người chỉ biết vâng vâng dạ dạ, ham sốngsợ chết, chúng ta cần dùng biện pháp có hiệu quả là khích bác, khiến họ hoảng sợ,tức giận, từ đó bộc lộ ra bản tính của họ. Lúc này, bạn mới dễ dàng đối phó, đạtđược mục đích của mình. Tô Tần khéo khích Hàn vương Tô Tần là nhà hoạt động chính trị nổi tiếng thời Chiến Quốc, là nhân vật đạidiện cho những nhà tung hoành, từ lâu đã du thuyết nước Tần thực hiện chính sáchliên hoành, tức là khiến cho nước Tần áp dụng phương pháp hoành hướng liênminh, phân hoá, chia rẽ chiến tuyến thống nhất của sáu nước nhưng không thànhcông. Thế là, để báo thù nước Tần, ông đã bỏ chủ trương liên hoành, chuyển sangchủ trương hợp tung sáu nước, cùng nhau chống lại nước Tần. Dưới đây là một vídụ Tô Tần khéo khích Hàn vương áp dụng chính sách hợp tung. Tô Tần đến nước Hàn, bái kiến Hàn Tuyên vương. Khi Tô Tần đưa ra chínhsách hợp tung, để Hàn Tuyên vương có ấn tượng sâu sắc, ông bắt đầu nói chuyệnsức mạnh của nước Hàn để Hàn vương ý thức được mình đang có sức mạnh tolớn. Đương nhiên, trước đó Tô Tần đã nắm vững rất rõ tình hình nước Hàn, vì thế,ông nói với Hàn vương một cách có căn cứ: “Phía Bắc nước Hàn có yếu địa chiếnlược Củng Lạc và Thành Cao, phía Tây có nơi hiểm yếu Ích Dương, Thương Quy,phía Đông có khúc ngoặt, phía Nam có Hành Sơn, là nước có đất đai rộng lớn,thêm vào đó là mấy trăm binh mã dưới sự chỉ huy của đại vương, nước của đạivương thật là một nước lớn!“ Thấy vẻ mặt của Hàn vương lộ vẻ vui mừng, Tô Tần tiếp tục nói: “Còn mộtđiều quan trọng hơn là nước Hàn có thể đúc cung nỏ tốt nhất thiên hạ. Cung nỏđược đúc ra ở Khê Tử, Thiếu phủ có sức mạnh rất lớn. Và điều đáng nói là quânđội của đại vương đã được huấn luyện vô cùng nghiêm ngặt, kỹ thuật bắn cungcủa các binh sĩ vô cùng cao siêu, trăm phát trúng cả trăm, chỉ dựa vào điều nàythôi cũng có thể thấy khả năng chiến đấu mạnh mẽ của quân đội đại vương.“ Để tăng lòng tin của Hàn vương, Tô Tần không tiếc lời hay ý tốt. Ông liếc nhìnHàn vương một cái rồi lại nói tiếp: “Cung tên được đúc ở nước Hàn rất nổi tiếng.Lính nước Hàn rất giỏi sử dụng cung tên đúc tại Minh Sơn. Cung tên đúc ở TháiHà cũng lợi hại phi thường, trên cạn có thể bắn trúng ngựa, dưới nước có thể bắntrúng chim muông, là vũ khí đắc lực của binh sỹ. Ngoài ra, các loại binh khí kháccủa nước Hàn cũng vô cùng độc đáo, binh sỹ nước Hàn thật oai phong lẫm liệt.“ Những lời nói này của Tô Tần khiến Hàn vương vô cùng thoải mái, Tô Tần thấythời cơ đã chín muồi, bèn nhằm thẳng vào vấn đề chính, khéo léo khích Hànvương: “Một đất nước như thế này lại có minh quân lãnh đạo, binh sỹ hùng mạnh,nhưng dường như nó vẫn lệ thuộc vào nước Tần, thật khiến cho người khác ngạcnhiên. Đây là một nỗi nhục của nước nhà khiến con cháu đời sau phải chê cười, rấtmong đại vương cân nhắc, suy nghĩ cẩn thận rồi hành sự!“. Tô Tần nói đến đây thì phát hiện thấy Hàn vương mặt đỏ tía tai, xấu hổ vô cùng.Thế là Tô Tần không bỏ lỡ thời cơ tiếp tục triển khai thế tấn công tâm lý “khíchtướng“: “Đại vương nếu để cho một nước mạnh như thế này thần phục Tần thì hậu quảkhông thể tưởng tượng nổi, nước Tần sẽ cướp đoạt đất đai, doạ dẫm đại vương.Đến lúc đó e rằng nước Hàn chẳng thể còn uy phong như ngày nay. Cho dù biêncương nước Hàn nghìn dặm nhưng lòng tham của Tần vương vô đáy, Tần vươngmuốn thôn tính sáu nước để làm bá chủ thiên hạ, trong đó có cả đại vương. Baonhiêu đất đai đó chẳng thể thoả mãn lòng tham ấy, huống hồ lãnh thổ của đạivương chỉ có hạn? Lấy lãnh thổ có hạn của đại vương để thoả mãn lòng tham vôhạn của Tần vương, điều này sao có thể đây? Nếu có một ngày Tần vương đòi hỏiđại vương cắt đất nhưng đại vương không muốn, Tần vương phẫn nộ, thì đạivương sẽ tấn công. Như thế, chiến tranh giữa Tần và Hàn là không thể tránh khỏi,đây chỉ là vấn đề sớm muộn mà thôi. Còn nếu đại vương không muốn có chiếntranh thì phải hy sinh sức mạnh của nước mình, cách làm này thật không sángsuốt! Tục ngữ nói rất hay ‘Thà chết còn hơn sống nhục . Bây giờ đại vương xưngthần với Tần thì rõ ràng là sống nhục . Dựa vào sự lãnh đạo anh minh của đạivương mà nước Hàn rộng lớn, binh sỹ tinh nhuệ đầy đủ lương thực, nhưng phảithần phục một nước khác tự đáy lòng thần cũng cảm thấy xấu hổ cho đại vương.“ Hàn vương vừa xấu hổ vừa nhục nhã, rút kiếm đứng dậy, ngước lên trời thanrằng: “Đa tạ tiên sinh chỉ giáo, trẫm dù có chết cũng không đầu hàng nước Tần.Trẫm muốn áp dụng chính sách hợp tung của tiên sinh“. Trong đoạn hùng luận này, Tô Tần đã nói tường tận thấu thiệt lợi hại trong quanhệ của Tần và Hàn, khiến cho Tần vương hiểu đạo lý xưng thần với Tần vươngcòn chẳng bằng liên minh năm nước khác. Tô Tần còn chỉ ra việc Hàn vươngnhượng đất để thoả mãn lòng tham của Tần vương cũng chẳng giúp ích gì, từ đókhiến Hàn vương căm phẫn nước Tần. Cuối cùng, Tô Tần dẫn câu tục ngữ Thàchết còn hơn sống nhục để khích Hàn vương, khiến Hàn vương ý thức được tầmquan trọng của chính sách hợp tung. Điều đó cũng khiến Tô Tần đạt được mụcđích muốn khuyên của mình. Đối với những người chần chừ lưỡng lự, do dự không quyết, cần phải khích họmới có thể khiến họ xoá bỏ suy nghĩ an phận. Xin hãy xem ví dụ sau đây: Gia Cát Lượng khéo khích Tôn Quyền. Gia Cát Lượng là một nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc.Trong lĩnh vực quân sự, ông rất giỏi mưu lược, trong lĩnh vực ngoại giao, ông cótài ăn nói, hùng biện. Câu chuyện Gia Cát Lượng khẩu chiến với đám nho sĩ ngaycả đàn bà trẻ con cũng đều rõ. Mùa hè năm 208 sau Công Nguyên, Tào Tháo về cơ bản đã thống nhất vùngTrung Nguyên, thế là ông ta liền dẫn đầu quân gần hai mươi vạn đại quân, chỉ huyquân đội xuống phía Nam với mưu đồ bình định luôn Kinh Châu và Đông Ngô,thống nhất phương Nam. Con trai của Lưu Biểu là Lưu Quỳnh không đánh đãhàng, chắp tay dâng Kinh Châ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tấn công không bằng khéo khích thuật giao tiếp nghệ thuật nói chuyện bí quyết giao tiếp kỹ năng giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
30 trang 463 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 306 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 225 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
75 trang 223 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 219 1 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0