Tản Đà và hành trình kiến tạo những giá trị văn hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này nhằm khẳng định những đóng góp của thơ Tản Đà khi soi chiếu từ góc nhìn văn hóa. Giá trị của vẻ đẹp văn hóa được thể hiện trên nhiều phương diện trong sáng tác thơ của Tản Đà. Ông có nhiều cách tân và sự đổi mới trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tản Đà và hành trình kiến tạo những giá trị văn hóa TNU Journal of Science and Technology 226(12): 206 - 211TAN DA AND THE JOURNEY TO CREATE CULTURAL VALUES *Nguyen Thi Kim NgoanCam Pha High School ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 06/9/2021 At the end of the XIX century and at the beginning of the XX century, Tan Da appeared as a strange wind blowing new vitality into Revised: 23/9/2021 Vietnamese literary poetry. He had the appearance of anamateurscholar Published: 23/9/2021 in Middle Ages. When reading Tan Da’s poetry, we seem to encounter a person both familiar and s trange. The familiar is the sweet, lovingKEYWORDS ethnicity. The strange is the way of breaking the law, daring to break out of all the word frameworks, then going through a long way andTan Da’s poetry living with life by a word of full personality forever.The purpose of thisJourney study is to confirm the contributions of Tan Da poetry when viewed from a cultural perspective. The value of cultura beauty is reflected inCreate many aspects in Tan Da’s poetry. He has many innovations andValues innovations in modern literature. With the interdisciplinary approach ofCulture literature - culture - education, it is possible to combine exploitation of literary knowledge with knowledge of many different fields such as history, culture and society. Thereby the article aims to send contemporary young generation a message: be award of respecting, inheriting and promoting traditional cultural values; be modem but not far from the national tradition. TẢN ĐÀ VÀ HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA Nguyễn Thị Kim Ngoan Trường THPT Cẩm Phả THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 06/9/2021 Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, Tản Đà xuất hiện như một “cơn gió lạ” thổi vào thi đàn văn học Việt Nam những luồng sinh khí mới, ở ông Ngày hoàn thiện: 23/9/2021 có chút bóng dáng của nhà nho tài tử thời trung đại, lại có sự hiện hình Ngày đăng: 23/9/2021 của một nhà văn thời hiện đại. Khi đọc thơ Tản Đà, dường như ta bắt gặp một con người thật quen mà cũng thật lạ. Quen bởi cái chất dân tộc TỪ KHÓA ngọt ngào, đằm thắm; lạ bởi cái ngông phá cách phá luật, dám bứt mình ra khỏi mọi khuôn khổ của câu chữ, để rồi vượt qua chặng đường Thơ Tản Đà dài mà sống mãi với đời bởi một chữ ngông đầy cá tính. Mục đích của Hành trình nghiên cứu này nhằm khẳng định những đóng góp của thơ Tản Đà khi Kiến tạo soi chiếu từ góc nhìn văn hóa. Giá trị của vẻ đẹp văn hóa được thể hiện trên nhiều phương diện trong sáng tác thơ của Tản Đà. Ông có nhiều Giá trị cách tân và sự đổi mới trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Từ cách Văn hóa tiếp cận liên ngành văn học - văn hóa - giáo dục với sự kết hợp khai thác các tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như lịch sử - văn hóa - xã hội..., bài viết muốn gửi tới thế hệ trẻ hôm nay thông điệp: hãy biết trân trọng, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống - hiện đại nhưng không xa rời dân tộc.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4947Email:nguyenthikimngoan2014@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn 206 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 206 - 2111. Giới thiệu Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo ra và chi phối toàn bộ hoạt động của con người.Với vai trò quan trọng của mình, văn hóa đã trở thành một trong những đối tượng được nghiêncứu nhiều nhất của khoa học nhân văn. Trên thế giới có thể kể đến Văn hóa nguyên thủy (1871)của E.B.Tylor [1]. Ở Việt Nam, khi đặt ra câu hỏi Văn hóa là gì? Tác giả Đào Duy Anh đã trảlời: Văn hóa là những giá trị biểu hiện cuộc sống sinh hoạt mạnh mẽ của loài người trong cảphương diện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tản Đà và hành trình kiến tạo những giá trị văn hóa TNU Journal of Science and Technology 226(12): 206 - 211TAN DA AND THE JOURNEY TO CREATE CULTURAL VALUES *Nguyen Thi Kim NgoanCam Pha High School ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 06/9/2021 At the end of the XIX century and at the beginning of the XX century, Tan Da appeared as a strange wind blowing new vitality into Revised: 23/9/2021 Vietnamese literary poetry. He had the appearance of anamateurscholar Published: 23/9/2021 in Middle Ages. When reading Tan Da’s poetry, we seem to encounter a person both familiar and s trange. The familiar is the sweet, lovingKEYWORDS ethnicity. The strange is the way of breaking the law, daring to break out of all the word frameworks, then going through a long way andTan Da’s poetry living with life by a word of full personality forever.The purpose of thisJourney study is to confirm the contributions of Tan Da poetry when viewed from a cultural perspective. The value of cultura beauty is reflected inCreate many aspects in Tan Da’s poetry. He has many innovations andValues innovations in modern literature. With the interdisciplinary approach ofCulture literature - culture - education, it is possible to combine exploitation of literary knowledge with knowledge of many different fields such as history, culture and society. Thereby the article aims to send contemporary young generation a message: be award of respecting, inheriting and promoting traditional cultural values; be modem but not far from the national tradition. TẢN ĐÀ VÀ HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA Nguyễn Thị Kim Ngoan Trường THPT Cẩm Phả THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 06/9/2021 Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, Tản Đà xuất hiện như một “cơn gió lạ” thổi vào thi đàn văn học Việt Nam những luồng sinh khí mới, ở ông Ngày hoàn thiện: 23/9/2021 có chút bóng dáng của nhà nho tài tử thời trung đại, lại có sự hiện hình Ngày đăng: 23/9/2021 của một nhà văn thời hiện đại. Khi đọc thơ Tản Đà, dường như ta bắt gặp một con người thật quen mà cũng thật lạ. Quen bởi cái chất dân tộc TỪ KHÓA ngọt ngào, đằm thắm; lạ bởi cái ngông phá cách phá luật, dám bứt mình ra khỏi mọi khuôn khổ của câu chữ, để rồi vượt qua chặng đường Thơ Tản Đà dài mà sống mãi với đời bởi một chữ ngông đầy cá tính. Mục đích của Hành trình nghiên cứu này nhằm khẳng định những đóng góp của thơ Tản Đà khi Kiến tạo soi chiếu từ góc nhìn văn hóa. Giá trị của vẻ đẹp văn hóa được thể hiện trên nhiều phương diện trong sáng tác thơ của Tản Đà. Ông có nhiều Giá trị cách tân và sự đổi mới trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Từ cách Văn hóa tiếp cận liên ngành văn học - văn hóa - giáo dục với sự kết hợp khai thác các tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như lịch sử - văn hóa - xã hội..., bài viết muốn gửi tới thế hệ trẻ hôm nay thông điệp: hãy biết trân trọng, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống - hiện đại nhưng không xa rời dân tộc.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4947Email:nguyenthikimngoan2014@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn 206 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 206 - 2111. Giới thiệu Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo ra và chi phối toàn bộ hoạt động của con người.Với vai trò quan trọng của mình, văn hóa đã trở thành một trong những đối tượng được nghiêncứu nhiều nhất của khoa học nhân văn. Trên thế giới có thể kể đến Văn hóa nguyên thủy (1871)của E.B.Tylor [1]. Ở Việt Nam, khi đặt ra câu hỏi Văn hóa là gì? Tác giả Đào Duy Anh đã trảlời: Văn hóa là những giá trị biểu hiện cuộc sống sinh hoạt mạnh mẽ của loài người trong cảphương diện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà thơ Tản Đà Văn học Việt Nam hiện đại Giá trị văn hóa trong văn học Nghệ thuật thơ Tản Đà Giá trị của vẻ đẹp văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 85 3 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 77 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà
51 trang 69 0 0 -
6 trang 58 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 - Những cách tân nghệ thuật: Phần 2
53 trang 40 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Giá trị văn hóa trong tác phẩm của Nguyễn Văn Xuân
162 trang 30 0 0 -
Tiềm năng cho sự phát triển thể loại truyện trinh thám ở Việt Nam hiện nay
10 trang 25 1 0