![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tận dụng góc phụ, hóa giải góc chết trong nhà Trong mỗi ngôi nhà, dù được
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tận dụng góc phụ, hóa giải góc chết trong nhàTrong mỗi ngôi nhà, dù được thiết kế kỹ đến đâu cũng không tránh khỏi những chỗ khó xử lý khi kê sắp đồ nội thất, gây hiệu quả thẩm mỹ kém; hoặc không khai thác được, hoặc bất tiện khi sử dụng. Đó là những góc phụ (hay một số trường hợp còn gọi những góc chết). Trù liệu trước được khi thiết kế để có những giải pháp kiến trúc – kỹ thuật tốt là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng chủ động được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tận dụng góc phụ, hóa giải góc chết trong nhà Trong mỗi ngôi nhà, dù được Tận dụng góc phụ, hóa giải góc chết trong nhàTrong mỗi ngôi nhà, dù được thiết kế kỹ đến đâu cũng không tránh khỏi nhữngchỗ khó xử lý khi kê sắp đồ nội thất, gây hiệu quả thẩm mỹ kém; hoặc không khaithác được, hoặc bất tiện khi sử dụng.Đó là những góc phụ (hay một số trường hợp còn gọi những góc chết). Trù liệutrước được khi thiết kế để có những giải pháp kiến trúc – kỹ thuật tốt là ưu tiênhàng đầu. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng chủ động được điều này. Khi đó giảipháp thiết kế nội thất – dù chỉ là sắp đặt cũng tạo nên những hiệu quả nhất định đểlàm sống lại góc chết.Góc phụ - thử điểm danhNhững góc phụ trong nhà có thể xuất hiện do những lý do khách quan, hay hệ quảcủa những yêu cầu khi thiết kế gây ra. Đó có thể là một khoảng méo do hình dángđất xây dựng; có thể là hệ quả của những góc xoay theo yêu cầu hướng của phongthuỷ; đó cũng có thể là sự “chưa tới nơi tới chốn” của việc kê đặt nội thất và thiếtbị…Phía dưới giếng trời cạnh cầu thang, nhưng lại là mái của phòng vệ sinh phía dưới, có chức năng vườn cảnh rất bắt mắt. Tuy nhiên, cũng có những góc phụ được coi là hiển nhiên tồn tại, song hành cùng công trình từ khi thi công cho tới… suốt đời. Đó là gầm cầu thang, là trần kỹ thuật, nhà vệ sinh, khe hẹp sau những cánh cửa…, hay ở những nhà mái dốc là tầng áp mái – nhất là nơi giao mái với tường biên (thấp nhất). Trong rất nhiều những góc phụ mà ta vẫn hay gọi là “góc chết” như thế, có lẽ gầm cầu thang xứng đáng đứng ở vị trí số một. Đây là cái góc không thể thiếu, không thể bỏ, trừ khi nhà chỉ có một tầng trệt. Gầm cầu thang luôn gây ra những khó chịu về thẩm mỹ và các phiền toái khác khi sử dụng hay vệ sinh, là nơi cư trú của nhiều loại côn trùng gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường sống. Những diện tích sàn nhỏ, không đủ thành phòng, nhưng lại chênh cốt hay nằm cuối tuyến giao thông (ít có tác dụng giao thông) cũng có thể l à các góc phụ, góc chết. Có lẽ cần phân biệt những góc sang như thế này với sàn logia hay bancông. Sàn logia hay bancông không nên coi là phụ, là “chết” bởi nó là một thành phần quan trọng của cả hình thức và công năng kiến trúc; là một kết cấu bao che, lớp trung chuyển rất phù hợp với khí hậu nhiệt đới. Phần còn lại, khoảng trống còn lại khi kê đồ nội thất, thiết bị; gây ra nhiều góc phụ, tuy không nghiêm trọng nhưng lại… lắt nhắt. Một chiếc tủ lạnh hụt so với ô chờ sẵn, một chiếc bồn tắm chưa “với” tới biên tường nhà vệ sinh; hai chiếc ghế “đấu” vuông góc để lại một ô trống ở góc phòng… là những trường hợp ta thường thấy rất cụ thể. Những công trình cũ được cải tạo hay đụng phải chuyện này do không tính trước được, cùng sự thay đổi nhu cầu và tính năng, kích thước trang thiết bị.Cách xử lý khá độc đáo ở quán càphê Miền Đồng Thảo (TP.HCM). Do công trình áp vớicông trình kế bên với diện tích khá lớn, không thể xử lý trên tường “nhà hàng xóm” được,kiến trúc sư đã lùi vào để tạo một diện tích kiến trúc giả mà như thật, rất hiệu quả như thế này.Phụ hay là “chết”?Thật ra, góc phụ, hay “góc chết” chỉ là một cách nói rất… dân gian và linh hoạt vềnhững trường hợp như vừa liệt kê; chính danh kiến trúc hẳn không có từ đó. Mộtkiến trúc chuẩn mực thì cái gì cũng phải có ý nghĩa của nó, có mối quan hệ hữu cơgiữa hình thức và công năng. Không cái gì hiện diện và tồn tại vô lý cả. Nhưng đóchỉ là điều lý tưởng khi mà mảnh đất xây dựng không bị bó buộc, kỹ thuật đáp ứngđược hết các yêu cầu kiến trúc và kinh tế không bị hạn chế. Thực tế, trong thể loạinhà ở gia đình và trong bối cảnh xã hội của ta còn quá nhiều những hạn chế nênmới có chuyện kia!Vậy thì, góc phụ (không phải là chính) có ý nghĩa không? Nếu không có ý nghĩathì có phải là “chết” không? Góc phụ và “góc chết” có thể coi như nhau không?Lâu nay ta vẫn nói chung chung về những góc này, nói tới góc phụ – ngầm hiểu làgóc chết, là chỗ xấu xí, hay không làm gì được, không khai thác được. Có lẽ vìvậy mà nhiều góc phụ không được tận dụng mặc dù hoàn toàn có thể tận dụnghiệu quả về cả mặt công năng và hình thức.Quan điểm của người viết bài cho rằng: góc phụ là những góc có ý nghĩa nhất địnhvề diện tích và không gian, có khả năng khai thác, thậm chí góc phụ có thể là chủđịnh thiết kế tạo ra; còn góc chết là những yếu tố khách quan bất khả kháng,những lỗi hay bất cập của thiết kế – thi công hay trong quá trình sử dụng. Góc phụcó thể “chết” và không “chết”. Tuy nhiên “góc chết” cũng không phải là hết.Những góc phụ, thì cần khai thác; còn góc chết thì cần hoá giải. Nhưng có lẽ câutrả lời cuối cùng chính là những giải pháp vào từng tình huống cụ thể. Trang trí tiểu cảnh dưới gầm thang.Tận dụng và hóa giảiGần đây, việc khai thác và giải quyết triệt để những góc phụ, góc chết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tận dụng góc phụ, hóa giải góc chết trong nhà Trong mỗi ngôi nhà, dù được Tận dụng góc phụ, hóa giải góc chết trong nhàTrong mỗi ngôi nhà, dù được thiết kế kỹ đến đâu cũng không tránh khỏi nhữngchỗ khó xử lý khi kê sắp đồ nội thất, gây hiệu quả thẩm mỹ kém; hoặc không khaithác được, hoặc bất tiện khi sử dụng.Đó là những góc phụ (hay một số trường hợp còn gọi những góc chết). Trù liệutrước được khi thiết kế để có những giải pháp kiến trúc – kỹ thuật tốt là ưu tiênhàng đầu. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng chủ động được điều này. Khi đó giảipháp thiết kế nội thất – dù chỉ là sắp đặt cũng tạo nên những hiệu quả nhất định đểlàm sống lại góc chết.Góc phụ - thử điểm danhNhững góc phụ trong nhà có thể xuất hiện do những lý do khách quan, hay hệ quảcủa những yêu cầu khi thiết kế gây ra. Đó có thể là một khoảng méo do hình dángđất xây dựng; có thể là hệ quả của những góc xoay theo yêu cầu hướng của phongthuỷ; đó cũng có thể là sự “chưa tới nơi tới chốn” của việc kê đặt nội thất và thiếtbị…Phía dưới giếng trời cạnh cầu thang, nhưng lại là mái của phòng vệ sinh phía dưới, có chức năng vườn cảnh rất bắt mắt. Tuy nhiên, cũng có những góc phụ được coi là hiển nhiên tồn tại, song hành cùng công trình từ khi thi công cho tới… suốt đời. Đó là gầm cầu thang, là trần kỹ thuật, nhà vệ sinh, khe hẹp sau những cánh cửa…, hay ở những nhà mái dốc là tầng áp mái – nhất là nơi giao mái với tường biên (thấp nhất). Trong rất nhiều những góc phụ mà ta vẫn hay gọi là “góc chết” như thế, có lẽ gầm cầu thang xứng đáng đứng ở vị trí số một. Đây là cái góc không thể thiếu, không thể bỏ, trừ khi nhà chỉ có một tầng trệt. Gầm cầu thang luôn gây ra những khó chịu về thẩm mỹ và các phiền toái khác khi sử dụng hay vệ sinh, là nơi cư trú của nhiều loại côn trùng gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường sống. Những diện tích sàn nhỏ, không đủ thành phòng, nhưng lại chênh cốt hay nằm cuối tuyến giao thông (ít có tác dụng giao thông) cũng có thể l à các góc phụ, góc chết. Có lẽ cần phân biệt những góc sang như thế này với sàn logia hay bancông. Sàn logia hay bancông không nên coi là phụ, là “chết” bởi nó là một thành phần quan trọng của cả hình thức và công năng kiến trúc; là một kết cấu bao che, lớp trung chuyển rất phù hợp với khí hậu nhiệt đới. Phần còn lại, khoảng trống còn lại khi kê đồ nội thất, thiết bị; gây ra nhiều góc phụ, tuy không nghiêm trọng nhưng lại… lắt nhắt. Một chiếc tủ lạnh hụt so với ô chờ sẵn, một chiếc bồn tắm chưa “với” tới biên tường nhà vệ sinh; hai chiếc ghế “đấu” vuông góc để lại một ô trống ở góc phòng… là những trường hợp ta thường thấy rất cụ thể. Những công trình cũ được cải tạo hay đụng phải chuyện này do không tính trước được, cùng sự thay đổi nhu cầu và tính năng, kích thước trang thiết bị.Cách xử lý khá độc đáo ở quán càphê Miền Đồng Thảo (TP.HCM). Do công trình áp vớicông trình kế bên với diện tích khá lớn, không thể xử lý trên tường “nhà hàng xóm” được,kiến trúc sư đã lùi vào để tạo một diện tích kiến trúc giả mà như thật, rất hiệu quả như thế này.Phụ hay là “chết”?Thật ra, góc phụ, hay “góc chết” chỉ là một cách nói rất… dân gian và linh hoạt vềnhững trường hợp như vừa liệt kê; chính danh kiến trúc hẳn không có từ đó. Mộtkiến trúc chuẩn mực thì cái gì cũng phải có ý nghĩa của nó, có mối quan hệ hữu cơgiữa hình thức và công năng. Không cái gì hiện diện và tồn tại vô lý cả. Nhưng đóchỉ là điều lý tưởng khi mà mảnh đất xây dựng không bị bó buộc, kỹ thuật đáp ứngđược hết các yêu cầu kiến trúc và kinh tế không bị hạn chế. Thực tế, trong thể loạinhà ở gia đình và trong bối cảnh xã hội của ta còn quá nhiều những hạn chế nênmới có chuyện kia!Vậy thì, góc phụ (không phải là chính) có ý nghĩa không? Nếu không có ý nghĩathì có phải là “chết” không? Góc phụ và “góc chết” có thể coi như nhau không?Lâu nay ta vẫn nói chung chung về những góc này, nói tới góc phụ – ngầm hiểu làgóc chết, là chỗ xấu xí, hay không làm gì được, không khai thác được. Có lẽ vìvậy mà nhiều góc phụ không được tận dụng mặc dù hoàn toàn có thể tận dụnghiệu quả về cả mặt công năng và hình thức.Quan điểm của người viết bài cho rằng: góc phụ là những góc có ý nghĩa nhất địnhvề diện tích và không gian, có khả năng khai thác, thậm chí góc phụ có thể là chủđịnh thiết kế tạo ra; còn góc chết là những yếu tố khách quan bất khả kháng,những lỗi hay bất cập của thiết kế – thi công hay trong quá trình sử dụng. Góc phụcó thể “chết” và không “chết”. Tuy nhiên “góc chết” cũng không phải là hết.Những góc phụ, thì cần khai thác; còn góc chết thì cần hoá giải. Nhưng có lẽ câutrả lời cuối cùng chính là những giải pháp vào từng tình huống cụ thể. Trang trí tiểu cảnh dưới gầm thang.Tận dụng và hóa giảiGần đây, việc khai thác và giải quyết triệt để những góc phụ, góc chết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến trúc nhà ở thiết kế nội thất trang trí nhà ở không gian sống trang trí nội thấtTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 200 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 71 0 0 -
7 trang 64 0 0
-
47 trang 56 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 55 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 47 1 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 44 2 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 44 0 0 -
0 trang 43 0 0
-
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 42 0 0